Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Vũ Đức Khoa Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 9:39

Vườn không nhà trống

zianghồ 2009
21 tháng 12 2021 lúc 17:45

Vườn không nhà trống

zianghồ 2009
21 tháng 12 2021 lúc 17:45

Vườn không nhà trống

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 16:29

loading...

vũ mạnh hải
Xem chi tiết
chuche
14 tháng 12 2021 lúc 20:29

Tham Khảo:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-ba-lan-khang-chien-chong-quan-xam-luoc-mong-nguyen-the-ki-xiii.1543

vũ mạnh hải
14 tháng 12 2021 lúc 20:38

thank bạn

 

pampam
Xem chi tiết
TKT. Minh...^3^
16 tháng 4 2022 lúc 12:17

Lê Lợi

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 16:28

loading...

Những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258:

- Tháng 1 – 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.

- Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng.

- Nhà Trần thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.

- Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long.

Những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258:

- Tháng 1 – 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.

- Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng.

- Nhà Trần thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.

- Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
28 tháng 11 2016 lúc 20:25

Nguyên nhân:

Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi

Ý nghĩa:

Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.

 

Đặng Quỳnh Ngân
28 tháng 11 2016 lúc 20:21

mạng có á

O=C=O
29 tháng 11 2017 lúc 21:57

1.Ý nghĩa

-Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân.
-Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến.
-Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ.
-Tinh thần chiến đấu quả cảm của quân đội nhà Trần
-Sự chỉ đạo tài tình, sáng suốt của Vua, quan nhà Trần, đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn.

2.Ý nghĩa lịch sử:

- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.

- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Mông - Nguyên, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

-Nâng cao lòng tự hào dân tộc

-Góp phần xây đắp nền truyền thống quân sự VN " bách chiến bách thắng"

-Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu:Đoàn kết dân tộc, chiến tranh nhân dân,...

Bùi Bảo Thy
Xem chi tiết
Mai Nguyệt
28 tháng 12 2020 lúc 20:23

Nguyên nhân thắng lợi

-Sự đoàn kết của mọi tầng lớp nhân dân

-Sự chuẩn bị chu đáo mọi mặt của nhà Trần

-Tinh thần chiến đâu dũng cảm, dám hi sinh của nhân dân, nòng cốt là quân đội nhà Trần

-Chiến thuật, chiến lược đúng đắn, sáng tạo( Của vua Trần Nhân Tông, Tướng Trần Quang Khải,...

(Cô mình cho đề cương ôn, có sai gì thì cho mk xin lỗi nha)

~Nezuko~
28 tháng 12 2020 lúc 20:31

- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến.

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

IQ 100
Xem chi tiết