Em hãy kể các công dụng của vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí.
1. Hãy phân biệt sự khác nhâu cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
2. Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,..
Câu 1: a, Vật liệu kim loại đc chia làm mấy loại? Kể tên?
b, Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nhiax j trong sản xuất?
Câu 2: a, Thế nào là mối ghép cố định, mối ghép đọng? cho vd?
b, Mối ghép bằng đinh tán và hàn đc hình thành ntn? Nêu đặc điểm và ứng dụng của chúng?
Câu 3: Em hãy nêu tư thế đứng và thao tác cơ bản khi cưa kim loại?
Hãy phân loại vật liệu cơ khí.
Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại,kim loại đen và kim loại màu.
Vật liệu cơ khí gồm
A.kim loại đen kim loại màu
B.chất dẻo, cao su
C.vật liệu kim loại vật liệu kim loại đen
D vật liệu phi kim loại, vật liệu kim loại
Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào:
A. Nguồn gốc vật liệu
B. Cấu tạo vật liệu
C. Tính chất vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Vật liệu cơ khí được chia thành vật liệu cơ khí và vật liệu phi kim loại là căn cứ vào:
A. Nguồn gốc vật liệu
B. Cấu tạo vật liệu
C. Tính chất vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: A kim loại đen kim loại màu B chất dẻo cao su C vật liệu kim loại kim loại đen D vật liệu phi kim vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí
- Vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau:
+ Nhựa nhiệt dẻo: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái dẻo, không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều lần và có độ bền, khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.
+ Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công nhiệt lần đầu khoong chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit.
Đồng, nhôm và hợp kim của chúng thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào:
A. Vật liệu tổng hợp.
C. Vật liệu phi kim loại.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Vật liệu kim loại.