Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Hoai Tam
Xem chi tiết

202 Tập hợp

Linh Trịnh Khánh
Xem chi tiết
wattif
12 tháng 3 2019 lúc 20:52

a) ( 7 giờ - 3 giờ 30 phút ): 2= 1 giờ 45 phút

b) 9 phút 36 giây : 4 + 2 giờ 24 phút : 4= 2 phút 24 giây + 24 phút= 26 phút 24 giây

❤Firei_Star❤
12 tháng 3 2019 lúc 20:55

a) ( 7h - 3h 30p ) : 2 = 3h 30p : 2 = 210p : 2 = 105p = 1h 45p

 Kaxx
12 tháng 3 2019 lúc 20:55

bài 1 

a = 1 giờ 45 phút

b=2 phút 22 giây+36 phút

=38 phút 22 giây

nguyễn hồ tấn trường
Xem chi tiết
le duy nam
25 tháng 2 2019 lúc 21:08

<

chuc ban hok tot

Hàn Khiết Dii
25 tháng 2 2019 lúc 21:09

Ta có : \(\frac{10^{2019}-1}{10^{2018}-1}< \frac{10^{2019}-1+11}{10^{2018}-1+11}=\frac{10^{2019}+10}{10^{2018}+10}=\frac{10\left(10^{2018}+1\right)}{10\left(10^{2017}+1\right)}=\frac{10^{2018}+1}{10^{2017}+1}\)

Vậy     \(\frac{10^{2019}-1}{10^{2018}-1}< \frac{10^{2018}+1}{10^{2017}+1}\)

nguyễn hồ tấn trường
25 tháng 2 2019 lúc 21:17

trả lời luôn câu hỏi thứ 2 của minhf nhé

nguyễn thái bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:57

Số phần tử là

(2017-17):2+1=1001(phần tử)

Cherry Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
18 tháng 8 2016 lúc 20:33

A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}

A = {x thuộc N/ x < hoặc = 5}

+----+----+----+----+----+---->

0       1       2       3        4        5

Nguyễn Văn Cường
18 tháng 8 2016 lúc 20:35

Cách 1 : 

A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } 

Cách 2 

A = { x ∈ N | x < 5 } 

tia số 0|-----1-----2-----3-----4-----------------|

Nguyễn Thùy Dung
31 tháng 7 2023 lúc 20:22

ok

 

Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyệt
22 tháng 8 2018 lúc 10:24

1: so sánh 2016/2017+2017/2018 

vì 2016/2017 > 1/2017 >1/2018 =

> 2016/2017+2017/2018 >1/2018+2017/2018=1

vậy .....

Nguyễn Ngọc Linh
22 tháng 8 2018 lúc 15:42

bạn làm đúng rồi nhưng mình cần 2 bài

Lương Khả Vy
14 tháng 4 2019 lúc 16:54

2.a)2/2017+2/2018 trên 5/2017+5/2018

=2*(1/2017+1/2018) trên 5*(1/2017+1/2018)

=2/5

Câu b của bn mình ko hiểu cho lắm. Chữ "và" ở đây nghĩa là gì vậy?

THAO HUYNH
Xem chi tiết
le tuyet
6 tháng 10 2016 lúc 17:44

Bạn đưa ra 1 ví dụ đi rồi mình giảng

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Tiểu Dật Ninh
18 tháng 9 2023 lúc 11:04

❤ Trả lời:

a) Các tập con có 1 phần tử của A là:

B ={1}; C ={2};  D ={3}; E ={4}; F ={5}

b) Các tập con có 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};             U ={3;4}; P ={3;5}; Q ={4;5}

c) Các tập con có ít nhất 2 phần tử của A là: 

G ={1;2}; H ={1;3}; I ={1;4}; K ={1;5}; L ={2;3}; M ={2;4}; N ={2;5};            O ={3;4}; P = {3;5}; Q ={4;5}; R ={1;2;3}; T ={1;2;4}; Y ={1;2;5};                 U ={2;3;4}; S ={3;4;5}; J ={1;2;3;4}; Z ={1;2;3;5}; A ={2;3;4;5};                    B ={1;2;3;4;5} 

d) Số tập hợp con của A là: 

⇒1 tập rỗng + 5 tập con có 1 phần tử + 10 tập con có 2 phần tử + 10 tập con có 3 phần tử + 5 tập con có 4 phần tử + 1 tập con có 5 phần tử = 32 tập con.