Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2018 lúc 8:00

Đáp án: A

Gọi hh là chiều cao của bình, yy chiều rộng của bình, xx là khoảng vách ngăn dịch chuyển.

Ta có:

+ Phần A:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V A = h ( l 0 + x ) p A T A = 310 K

+ Phần B:

- Trạng thái 1:  V 0 = h . l 0 y p 0 T 0 = 27 + 273 = 300 K

- Trạng thái 2:  V B = h ( l 0 − x ) y p B T B = 290 K

Để vách ngăn nằm cân bằng sau khi nung nóng một bên và làm lạnh một bên thì áp suất của phần A và phần B sau khi nung nóng phải bằng nhau: 

+ Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho mỗi phần ta được:

   p 0 V 0 T 0 = p A V A T A  (1)

   p 0 V 0 T 0 = p B V B T B   (2)

Lấy  1 2  ta được:    1 = p A V A T A p B V B T B ⇔ V A V B = T A T B  (do  p A = p B )

⇔ h l 0 + x y h l 0 − x y = 310 290 ⇔ l 0 + x l 0 − x = 31 29 ⇔ 30 + x 30 − x = 31 29 ⇒ x = 1 c m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 12:21

Đáp án D

+ Khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch phải (số mol X ít đi) phản ứng thuận là thu nhiệt.

(1). Đúng, theo giải thích trên.

(2). Đúng, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng.

(3). Đúng, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng.

(4). Đúng, chất xúc tác chỉ ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng chứ không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 18:01

Đáp án D

Xét các phát biểu:

(1) Khi tăng nhiệt độ số mol X giảm, nghĩa là chuyển dịch theo chiều thuận → phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt → (1) đúng.
(2) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch →(2) đúng

(3) Thêm Y vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm Y nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch → (3) đúng

(4) Xúc tác không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch mà chỉ làm thay đổi tốc độ phản ứng →(4) đúng

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
....
25 tháng 6 2021 lúc 7:55

Gọi V1;V2;V′1;V′2V1;V2;V1′;V2′ lần lượt là thể tích nước nóng, nước lạnh ban đầu và nước nóng, nước lạnh khi ở nhiệt độ cân bằng. độ nở ra hoặc co lại của nước khi thay đổi 1oC1oC phụ thuộc vào hệ số tỷ lệ KK. sự thay đổi nhiệt độ của lớp nước nóng và nước lạnh lần lượt là Δt1∆t1 và Δt2∆t2

V1=V′1+V′1KΔt1V1=V′1+V′1K∆t1 và V2=V′2−V′2KΔt2V2=V′2−V′2K∆t2

Ta có

 V1+V2=V′1+V′2+K(V′1Δt1−V′2Δt2)V1+V2=V′1+V′2+K(V′1∆t1−V′2∆t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì:

 m1CΔt1=m2CΔt2m1C∆t1=m2C∆t2 với m1,m2m1,m2 là khối lượng nước tương ứng ở điều kiện cân bằng nhiệt, vì cùng điều kiện nên chúng có khối lượng riêng như nhau.

Nên: V′1DCΔt1=V′2DCΔt2

⇒V′1Δt1–V′2Δt2=0V′1DC∆t1=V′2DC∆t2

⇒V′1∆t1–V′2∆t2=0

 Vậy: V1+V2=V′1+V′2V1+V2=V′1+V′2 nên tổng thể tích các khối nước không thay đổi.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2018 lúc 6:28

Chọn đáp án C

Chú ý :Giảm nhiệt độ cân bằng dịch phải chứng tỏ chiều thuận là tỏa nhiệt.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không ảnh hưởng tới cân bằng.

A. Tăng nhiệt độ, cho thêm chất xúc tác.Loại vì chất xúc tác không ảnh hưởng tới cb

B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất. Loại vì giảm nhiệt độ cb dịch phải.

C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. Đúng

D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất. Loại vì tăng áp cb dịch phải

Bình luận (0)
Lê Quang Huy
Xem chi tiết
NgNguyễn Châu Nhật Kha...
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 14:20

C2)  Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi,co lại.

C7)Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. 

Bình luận (2)
Hải Vật Lý
22 tháng 4 2018 lúc 23:17

C2. Mực nước hạ xuống vì nước lạnh đi,co lại.

C7. Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng ở hai bình tăng lên như nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Thảo Nguyên
24 tháng 5 2016 lúc 16:38

a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t1) = m2.(t2 - t)       (1)

Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:

m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1)          (2)

Từ (1) và (2) ta có pt sau:

m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)

\(t=\frac{m_2t_2\left(t'-t_1\right)}{m_2}\)          (3)

Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:

\(m=\frac{m_1m_2\left(t'-t_1\right)}{m_2\left(t_2-t_1\right)-m_1\left(t'-t_1\right)}\)        (4)

Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.

b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:

m.(T2 - t') = m2.(t - T2)

\(T_2=\frac{m_1t'+m_2t}{m+m_2}=58,12^0C\)

Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:

m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)

\(T_1=\frac{mT_2+\left(m_1-m\right)t'}{m_1}=23,76^oC\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 8 2019 lúc 14:11

Đáp án D

Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp. Hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu. Hạt đang nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; Số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.

Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí COvà không tăng nhiệt độ. Nội dung 1, 4 sai.

Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất. Nội dung 2 đúng.
Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên. Nội dung 3 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng

 

Bình luận (0)