cho biết mối quan hệ vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí?
Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
a. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
b. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
c. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
d. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
Chọn đáp án: C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
a. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
b. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
c. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
d. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây:
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
a. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
b. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
c. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
d. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí.
Chọn đáp án: C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật.
Người có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân thì phải chịu trách nhiệm
A. Hình sự
B. Hành chính
C. Dân sự
D. Kỉ luật
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật
B. Vi phạm pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Trách nhiệm pháp lí
Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật
B. Vi phạm pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật
D. Trách nhiệm pháp lí
theo em hành vi vi phạm đạo đức có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức:
Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;
Lương tâm cắn rứt
+ Trách nhiệm pháp lí:
Bắt buộc thực hiện;
Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.
Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.
- Giống nhau:
+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.
+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.
- Khác nhau:
+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.
+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.