Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Văn Dũng Trí
Xem chi tiết
NGÂN
20 tháng 10 2021 lúc 12:02

bawngf 8 dư 2 nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Châu
20 tháng 10 2021 lúc 12:02

Bằng 8 dư 2

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Bảo Trâm
20 tháng 10 2021 lúc 12:00

42:5.Bang bao nhieu

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 23:54

Bước 1: Phân tích yêu cầu

Bài toán: Quản lí danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố.

Yêu cầu: Cần lưu trữ danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố.

Bước 2: Xác định các thực thể (entities)

Tỉnh thành phố: Là đơn vị hành chính cấp 1, có tên và mã duy nhất.

Quận/Huyện: Là đơn vị hành chính cấp 2, có tên và mã duy nhất, thuộc về một tỉnh/thành phố.

Bước 3: Xác định các mối quan hệ (relationships)

Mối quan hệ giữa Tỉnh thành phố và Quận/Huyện: Tỉnh thành phố có thể có nhiều quận/huyện thuộc về nó, vì vậy đây là mối quan hệ một-nhiều (one-to-many). Mã duy nhất của tỉnh thành phố sẽ được sử dụng làm khóa chính trong bảng Tỉnh thành phố, và mã của tỉnh thành phố sẽ là khóa ngoại trong bảng Quận/Huyện để tham chiếu đến tỉnh/thành phố tương ứng.

Bước 4: Thiết lập cấu trúc CSDL Dựa trên phân tích ở trên, ta có thể thiết lập cấu trúc CSDL gồm các bảng sau:

Bảng Tỉnh thành phố:

MaTinhThanhPho (khóa chính)

TenTinhThanhPho

Bảng Quận/Huyện:

MaQuanHuyen (khóa chính)

TenQuanHuyen

MaTinhThanhPho (khóa ngoại tham chiếu tới bảng Tỉnh thành phố)

Trong đó, bảng "Tỉnh thành phố" lưu trữ thông tin về các tỉnh thành phố, bao gồm mã và tên của chúng. Bảng "Quận/Huyện" lưu trữ thông tin về các quận/huyện, bao gồm mã, tên và mã của tỉnh/thành phố mà chúng thuộc về.

Bước 5: Cài đặt mô hình dữ liệu Sau khi thiết lập cấu trúc CSDL, bạn có thể cài đặt mô hình dữ liệu cho bài toán quản lí danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố bằng cách sử dụng các công cụ, ngôn ngữ lập trình hoặc hệ quản trị cơ sở dữ liệu phù hợp. Ví dụ như sử dụng SQL để tạo các bảng, định nghĩa.

    

Hhhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 23:28

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b;

int main()

{

cin>>a>>b;

cout<<"Chu vi la:"<<fixed<<setprecision(2)<<(a+b)/2<<endl;

cout<<"Dien tich la:"<<fixed<<setprecision(2)<<a*b;

return 0;

}

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Bin troll
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2020 lúc 13:09

a) Xác định bài toán

-Input: Dãy A gồm n số nguyên

-Output: Tổng các số hạng lẻ trong A

b) Mô tả thuật toán

-Bước 1: Nhập n và nhập dãy số

-Bước 2: s←0; i←1;

-Bước 3: Nếu a[i] không chia hết cho 2 thì s←s+a[i];

-Bước 4: i←i+1;

-Bước 5: Nếu i<=n thì quay lại bước 3

-Bước 6: Xuất s

-Bước 7: Kết thúc

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 20:51

Ví dụ: để quản lí thư viện CD gia đình ta có đối tượng quản lí là các CD. Thông tin cần lưu trữ cho một CD có thể là:

- Số hiệu đĩa.

- Tên đĩa.

- Tên bài hát.

- Nhạc sĩ.

- Ca sĩ (ban nhạc) thực hiện.

- Nơi cất giữ.

ĐỖ VÂN ANH
Xem chi tiết
Thu Thành Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 10 2016 lúc 18:21

Trên thực tế, người ta phải đóng 325.000 đồng vì:

+ Việt Nam không có mệnh giá 713 đồng.

+ Vì 500 đồng < 713 đồng nên không thể nói là 324 000 đồng được nên làm tròn thành 325.000 đồng.

Vì dụ khác: biên lai thu tiền lớp, phí vệ sinh, phí bảo hiểm, biên lai mua sách,...

Làm tròn số giúp người ta dễ dàng thu tiền, hoặc những việc khác có liên quan đến số thập phân, mau chóng hơn, không phải do dự,....

Chúc bạn học tốt với hoc24.vn ok

 

 

Isolde Moria
8 tháng 10 2016 lúc 18:31

Gia đình em sẽ phải tả 325 000 đồng

Tại vì \(324713\approx325000\) 

Mặt khác nếu trả thêm 713 đồng thì không có tờ tiền mệnh giá đó vì giá trị của nó rất nhỏ 

Ví dụ : 

(+) Khi giao dịch vay , cho mượn tiền trong ngân hàng .

(+) Khi mua hàng mà được khuyến mãi 

(+) .....

Lợi ích :

Giúp các con số ngắn gọn và xúc tích hơn

Giúp công việc chuyển giao tiền nhanh hơn 

 

Lê Nguyên Hạo
8 tháng 10 2016 lúc 20:25

Ủa, để là phynit mà s ko có điểm