Những câu hỏi liên quan
tran thi thu hieu
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 14:06

Bạn ghi lại biểu thức đi bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 14:12

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=\left(3^n\cdot9+3^n\right)-\left(4\cdot2^n+2^n\right)\)

\(=10\cdot3^n-5\cdot2^n\)

\(=10\cdot3^n-10\cdot2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Bình luận (0)
Lâm Bảo Trân
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 9:12

3n+2 -2n+2 +3n -2n

=3.32 -2n .22 +3n -22

=3n(9+)-2n(4-1)

Vì 3n .10 ⋮10

=> 3n .10- 2n .3⋮10

=>3n +2 -2n+2 +3n -2n ⋮10

Bình luận (1)
Ngô Thuỳ Yến Nhi
Xem chi tiết
Triệu Minh Anh
10 tháng 4 2016 lúc 17:29

Vì số n là số nguyên dương\(\Rightarrow\) n=2k hoacn=2k+1    (k\(\in\)N*)

Với n=2k \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=(10k+15)(2k+6)

                                        =10x2k2+10x6k+30k+80

                                        =10x2k2+10x6k+10x3k+10x8

                                        =10(2k2+6k+3k+8) chia hết cho 10

Với n=2k+1 \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=[10(k+1)+15](2k+1+6)     

                                            =(10k+10+15)(2k+7)

                                            =10x2kk+10x7k+10x2k+10x7+30k+105

                                            =10(2kk+7k+2k+7+2k)+105

Vì 10(2kk​+7k+2k+7+2k) chia hết cho 10 mà 2x105 chia hết cho 10 

​ \(\Rightarrow\) 105 chia hết cho 10

Vậy n là số nguyên dương thì (5n+15)(n+6) chia hết cho 10

Bình luận (0)
tran thi van anh
Xem chi tiết
Ngọc Hoàng
6 tháng 2 2021 lúc 16:42

Đây nè bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Harry Potter
2 tháng 4 2021 lúc 13:15

=>(3^n+2)+(3^n)-(2^n+2)-(2^n)=3^n((3^2)+1)-2^n((2^2)+1)=(3^n)*10-(2^n)*5=(3^n)*10-(2^n-1)*5*2=(3^n)*10-(2^n-1)*10=10*((3^n)-(2^n-1) chia hết cho 10

=>(3^n+2)-(2^n+2)+(3^n)-(2^n)chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Công'ss Chúa'ss...
31 tháng 3 2017 lúc 6:17

  Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Hải
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\) ∀n∈N

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 20:35

Tham khảo

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

\(=3^n.9-2^n.4+3^n-2^n\)

\(=10.3^n-5.2^n\)

\(=10.\left(3^n-2^n\right)\)

\(\Leftrightarrow⋮10̸\)

Bình luận (0)