Lấy một ví dụ lực hút của nam châm lên vật khác.
Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m=10(g) đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kỳ dao động bé của nó thay đổi 0,1% so với khi không có nam châm. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là
A. 2 . 10 - 3 N
B. 2 . 10 - 4 N
C. 0,2 N.
D. 0,02 N.
Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10 g đang dao động điều hòa. Đặt dưới con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi nhưng chu kì dao động bé của nó thay đổi 0,1% so với khi không có nam châm. Lấy g = 10m/s2. Lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là
A. 2 . 10 - 3 N
B. 2 . 10 - 4 N
C. 0,2 N
D. 0,02 N
Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Hãy lấy 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (có chỉ rõ điểm đặt, phương, chiều của lực đẩy/ lực kéo trong ví dụ đó).
VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)
Trọng lực là gì? *
Là lực tác dụng lên các vật gắn với hai đầu lò xo.
Là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Là lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Là lực hút của Trái Đất lên Mặt Trăng gây ra thủy triều.
3. Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Hãy lấy 2 ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (có chỉ rõ điểm đặt, phương, chiều của lực
đẩy/ lực kéo trong ví dụ đó).
a, Lực kéo: Vật nặng tác dụng lên lò xo một lự kéo, lò xo giãn ra theo hướng thẳng đứng đi xuống.
b, Lực đẩy: Người đàn ông tác dụng lên chiếc xe một lực đẩy, chiếc xe được đẩy theo hướng từ trái sang phải.
Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng sắt nặng m = 10 g đang dao động điều hòa. Đặt trên con lắc một nam châm thì vị trí cân bằng không thay đổi. Biết lực hút của nam châm tác dụng lên vật dao động của con lắc là 0,02 N. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động bé tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu?
A. Tăng 11,8%.
B. Giảm 11,8%.
C. Tăng 8,7%.
D. Giảm 8,7%.
27.1. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây.
B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.
D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.
27.2. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa.
B. Lực của chân người tác dụng lên bậc thang khi đi bộ.
C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay.
D. Lực của gió tác dụng lên cánh diều.
27.3. Hai lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
A. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
B. Lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó và lực do tay người làm biến dạng quả bóng.
C. Lực hút của Trái Đất làm một vật rơi xuống và lực do mặt sàn cản trở chuyển động của một vật trượt trên nó.
D. Lực do tay người làm biến dạng quả bóng và lực do nam châm hút một vật bằng sắt.
27.4. Nêu ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
27.5. Quan sát hình 27.1 và cho biết, quả bóng bay chịu tác dụng của những lực nào? Chỉ ra lực không tiếp xúc tác dụng lên quả bóng.
Hình 27.1
27.6. Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay. Tờ giấy chịu tác dụng của lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc nào?
Lực nào sau đây là lực tiếp xúc ?
A. Lực hút của Trái Đất có tác dụng lên quả táo trên cây.
B. Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe.
C. Lực hút giữa hai thanh nam châm khi đặt các cực khác tên gần nhau.
D. Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất.
lấy ví dụ chứng minh mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng lực hút của trái đất
VD: khi chúng ta nhảy lên, chúng ta lại rơi xuống đất vì trái đất có lực hút, còn nếu chúng ta nhảy lên ở mặt trăng, chúng ta sẽ không thể rơi vì ở trên mặt trăng không có lực hút
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
Câu trả lời:
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.