Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vinh nguyen duc
Xem chi tiết
le DUONG
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 3:41

Đáp án A

Ta có 

A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).

P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).

Mặt khác:

Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:

4x – y- 7 = 0

THJJJJ
Xem chi tiết
thảo
Xem chi tiết
TRANPHUTHUANTH
Xem chi tiết
Hoàng Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Lê Hải
Xem chi tiết
Nguyen vu ha phuong
21 tháng 7 2018 lúc 20:55

Tong cua 2 phan so la 2/9 Thuong cua 2 phan so la 4/3 Tim 2 phan so do

Bùi Hồng Anh
21 tháng 7 2018 lúc 21:16

Đk: \(m\ne\frac{2}{3}\)

Gọi A và B là 2 điểm mà đồ thị hàm số \(y=\left(3m-2\right)x+5m^{\left(d\right)}\)cắt lần lượt trên trục tung và trục hoành.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A\left(0;-2\right)\\B\left(-1;0\right)\end{cases}}\)

Vì (d) đi qua A(0;-2) và B(-1;0) nên ta được hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}\left(3m-2\right)\cdot0+5m=-2\\\left(3m-2\right)\cdot\left(-1\right)+5m=0\end{cases}}\)

  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5m=-2\\2-3m+5m=0\end{cases}}\)   \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-\frac{2}{5}\\2m=-2\end{cases}}\)        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-\frac{2}{5}\\m=-1\end{cases}}\)  (vô lí)

Vậy: không có giá trị của m thỏa mãn đề bài

Bài này em làm không biết có đúng không, mong các anh chị sửa cho em nhé!

Cho tiện, mọi người có thể sửa lỗi cho em bằng cách nhắn tin ạ!

                                             

Thảo Nguyên Trần
21 tháng 7 2018 lúc 21:20

Có : y=(3m-2)x + 5m

=3mx - 2x + 5m 

= -2x + m(3x+5)

Theo đề, có: -2= -2(-1) + m(-1.3+5)

<=> -2= 2+2m

<=> 2m=-4

<=> m=2

nhớ t.i.c.k 

Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 6 2020 lúc 7:49

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: 

x^2 = 2x - n + 3 

<=> x^2 - 2x + n - 3 = 0  (1)

có: \(\Delta'=1^2-\left(n-3\right)=4-n\)

(P) cắt (d) <=> (1) có nghiệm <=> \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow n\le4\)(@)

Áp dụng định lí viet ta có: x1 . x2 = n - 2 (2) ; x1 + x2 = 2(3)

Theo bài ra ta có: \(x_1^2-2x_2+x_1x_2=16\)

<=> \(2x_1-n+3-2x_2+x_1x_2=16\)

<=> \(2x_1-n+3-2x_2+n-3=16\)

<=> \(x_1-x_2=8\)(4) 

Từ (3); (4) => x1 = 5; x2 = -3

Thế vào (2) ta có: 5.(-3) = n - 3 <=> n = -12 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 6 2020 lúc 7:49

Thiếu:

n = - 12 ( thỏa mãn điều kiện @) 

Vậy n = - 12.

Khách vãng lai đã xóa