Giải thích tại sao, trong môi trường có lực cản, dao động của các vật lại tắt dần.
Dao động của vật sẽ tắt dần nhanh hơn nếu
A. giảm lực ma sát.
B. tăng lực cản của môi trường.
C. tăng ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
D. đặt vật dao động trong môi trường chân không.
Dao động của vật sẽ tắt dần nhanh hơn nếu
A. giảm lực ma sát.
B. tăng lực cản của môi trường.
C. tăng ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
D. đặt vật dao động trong môi trường chân không.
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 0,249m, quả cầu nhỏ có khối lượng m = 100g. Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với biên độ góc α0 = 0,07rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần với cùng chu kì như khi không có lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 100s thì ngừng hẳn. Độ lớn của lực cản bằng:
A. 1,7.10-3N.
B. 2,7.10-4N.
C. 1,7.10-4N.
D. 1,2.10-4N.
Chọn C
+ Độ giảm biên độ sau một chu kì:
=> Số dao động thực hiện đến khi dừng:
+ Thời gian dao động:
+ Thay biểu thức của Δα và T vào (*) => Fc = 1,7.10-4 N.
Một con lắc lò xo, dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát nhỏ, với cơ năng lúc đầu là W. Quan sát cho thấy, tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là S. Độ lớn lực cản bằng
A. W.S
B. W/S
C. 2W.S
D. 2W/S
Một con lắc lò xo, dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát nhỏ, với cơ năng lúc đầu là W. Quan sát cho thấy, tổng quãng đường mà vật đi được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là S. Độ lớn lực cản bằng
A. W.S.
B. W S
C. 2W.S.
D. 2 W S
Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
Hãy giải thích tại sao dao động của em bé chơi xích đu trong ví dụ ở đầu bài lại tắt dần nếu không có người mẹ thỉnh thoảng đẩy nhẹ vào em bé.
Tham khảo:
Vì trong quá trình xích đu chuyển động có một phần động năng của xích đu chuyển thành dạng năng lượng khác ( thế năng ) khi cọ xát với không khí nên động năng nhỏ dần. Nên nếu không có người mẹ đẩy nhẹ vào ghế thì xích đu sẽ chậm dần và dừng lại.
Một con lắc lò xo có độ cứng π 2 N / m , vật nặng 1 kg dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 đúng lúc vật có li độ cực đại là 10 cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi 0 , 001 π 2 N . Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,4 s.
A. 8 , 1 π cm / s
B. 5 , 7 π cm / s
C. 5 , 6 π cm / s
D. 5 , 5 π cm / s
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Tần số góc và chu kì:
tức là biên độ so với I’ là
nên vật chưa vượt qua tâm dao động I’ nên tốc độ cực đại sau thời điểm 21,4 s chính là tốc độ qua I’ ở thời điểm
= 5 , 7 π cm / s
Bình luận: Tốc độ cực đại sau thời điểm t = 21 . T 2 + T 4 thì phải tính ở nửa chu kì tiếp theo:
Câu 1: Khi vật chuyển động trong môi trường chất khí hoặc chất lỏng có chịu tác động bởi lực cản của nó không?
Câu 2: Nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước?
Gấp ạ