Quan sát Hình 12.9, vẽ đường sức điện trường trong vùng không gian giữa hai tấm kim loại phẳng.
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 − 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10 − 9 J . Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi theo thời gian:
A. 100V/m
B. 200V/m
C. 300V/m
D. 400V/m
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và tích điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 - 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia phải mất một công A = 2 . 10 - 9 J . Coi điện trường bên trong khoảng không gian giữa hai tấm là điện trường đều và các đường sức điện vuông góc với tấm. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại đó
+ Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại
E = A q d = 200 V/m
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và tích điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 - 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia phải mất một công A = 2 . 10 - 9 J . Coi điện trường bên trong khoảng không gian giữa hai tấm là điện trường đều và các đường sức điện vuông góc với tấm. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại đó.
+ Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại E = A q d = 200 V/m
Trong không gian giữa hai tấm kim loại phẳng đặt song song cách nhau một khoảng d tồn tại một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại này là
D. U = E d
8. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10^-12g mang điện tích q = -4,8.10^-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g=10m/s^2 , tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại?
12. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song và cách nhau 5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Tính cường độ điện trường và cho biết đặc điểm điện trường , dạng đường sức điện trường giữa hai tấm kim loại?
Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?
A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.
B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức.
C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phảng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên đòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.
D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (hoặc xít nhau) hơn.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 – 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2 . 10 – 9 J . Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuônggóc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A. E = 400V/m.
B. E = 40V/m.
C. E = 2V/m.
D. E = 200V/m.
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 – 10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 – 9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại đó là
A. E = 200 V/m.
B. E = 2 V/m.
C. E = 400 V/m.
D. E = 40 V/m
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dẫu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5. 10 - 10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2. 10 - 9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Tính cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại đó.
Công của lực điện trường khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là: A’ = -A.
Vậy cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại đó là E = 200V/m