Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
No Del
Xem chi tiết
I_LOVE_YOU
4 tháng 6 2017 lúc 17:27

Nối H với I và C 

Xét 2 tam giác AHC và ABC có:

- đáy AH = 1/3 đáy AB 

- chung chiều cao hạ từ đỉnh C

Vậy S hình AHC = 1/3 S hình ABC = 36 x 1/3 = 12 ( cm2)

Xét 2 tam giác IHC và AHC có:

- đáy IC = 2/3 đáy AC

- chung chiều cao hạ từ H

Vậy S hình IHC = 2/3 S hình AHC = 12 x 2/3 = 8 ( cm2)

                        Đ/S: 8 cm​2

No Del
Xem chi tiết
Witch Rose
5 tháng 6 2017 lúc 9:05

Do \(\frac{AB}{AH}=\frac{1}{13}=>\frac{AB}{BH}=\frac{1}{12}=>\frac{SABC}{SBCH}=\frac{1}{12}=>SBCH=12SABC=432\left(cm^2\right)\)

(do chung chiều cao hạ từ đỉnh C,đáy BH=12AB

\(=>SAHC=SABC+SBHC=468\left(cm^2\right)\)

Do \(\frac{AC}{AI}=\frac{1}{13}=>\frac{AC}{CI}=\frac{1}{12}=>\frac{SAHC}{SHCI}=\frac{1}{12}=>SHCI=12SAHC=5616\left(cm^2\right)\)

(Do chung chiều cao hạ từ đỉnh H, đáy CI=12AC)

No Del
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
5 tháng 6 2017 lúc 6:38

thằng vô học này, mày có bt là xét tam giác , chiều cao hạ từ đỉnh là kiến thức lớp 7 ko. vô học

No Del
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
4 tháng 6 2017 lúc 17:45

\(\frac{1}{3}\) x AB = AH = > AH = \(\frac{1}{3}\)AB

\(\frac{1}{3}\) x AC = AI = > AI = \(\frac{1}{3}\) AC

Mà = > S Tam giác AIC = ICO = OCB

S AIC là : 36 : 3 : 3 = 6 ( cm)

S AIH là : 6 : 3 = 2 ( cm2 )

S IHC là : 6 - 2 = 4 ( cm)

  Đ/s : ...

Vẽ hình ra nhé, ad làm cách lớp 5 thôi

Nguyễn Lê Thanh Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khả Hân
Xem chi tiết
vũ minh hiếu
29 tháng 12 2016 lúc 8:30

do tam giác abc cân tại a

=>góc abc=180-2*góc a

do am=an

=>tam giác amn can taị a

=>góc amn=180-2*góc a

=>góc amn=góc abc(vì cùng bằng 

180-2*góc a)

mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=>mn song song vs ab

xét 2 tam giác abn và acm có

chung góc a

am=an

ab=ac

=>tg abn=tg acm

=>bm=cm(2 cạnh tương ứng)

cau 2

theo đề bài ta có

tg abc đều =>ab=bc=ca

ad=be=cf

=>ab-ad=bc-be=ac-cf

hay bd=ce=af

xét 3 tg ade,bed và cef ta có

góc a=gócb=gócc

ad=be=cf

bd=ce=af

=> tg ade= tg bed= tg cef 

=>de=df=ef

=>tg def là tg đều

trần tuyết mai
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
6 tháng 2 2017 lúc 18:30

bạn tự vẽ hình nhé:

xét tam giác ABC và tam giác AMN thấy có đặc điểm sau:

Tam giác AMN có đáy AM=1/3AB

chiều cao của tam giác AMN (đỉnh N) bị giảm một nửa so với tam giác ABC 

-> diện tích tam giác AMN giảm 3x2=6 lần so với tam giác ABC

-> diện tích tam giác AMN=36:6=6 (cm2)

Đặng Châu Anh
11 tháng 1 2019 lúc 21:35

6cm2 có phải không các chế,phải thì hãy

Rin Rin
Xem chi tiết
Đào Trọng Chân
28 tháng 7 2017 lúc 10:24

A B C M N 100

a) +Xét tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{A}\)= 100o

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\)

TT ta có: Tam giác AMN cân(AM=AN) tại A có\(\widehat{A}\)=100o

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=40^o\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(=\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{AMN}\)

Mà hai góc này đồng vị =>MN//BC

+Xét tam giác AMC và tam giác ANB có:

AM=AN

 chung

AC=AB

Do đó tam giác AMC= tam giác ANB(c.g.c)

Suy ra BN=CM(hai cạnh t.ứ)

Bài 2 để tí mik lm tiếp, mik đag bận, bạn tích mik để mik có cái để tl tiếp nhé

Chúc học tốt

Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 20:46

a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

b: Xet ΔABC có HK//BC

nên AH/AB=HK/BC

=>HK/18=6/9=2/3

=>HK=12(cm)

c: Xét ΔABM có HI//BM

nên HI/BM=AI/AM

Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

=>HI/BM=IK/MC

mà BM=CM

nên HI=IK

=>I là trung điểm của HK

Du Xin Lỗi
26 tháng 2 2023 lúc 21:05

A B C M H K I

a) APĐL ta lét vào ΔABC ta có :

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow KH//BC\)

b) Xét ΔABC có: KH // BC 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{KH}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{KH}{18}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow KH=12\left(cm\right)\)

c)Theo bài ra ta có : M là trung điểm của BC => BM = CM (1)

xét tam giác ABC có :

HI//BC ( KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{HI}{BM}\) (2)

Xét Tam giác ABC có:

KI//BC (KH//BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{KI}{CM}\) (3)

Từ (1) (2) và (3) => KI=HI => I là trung điểm của KH