Hãy nhận xét về số ghim giấy mà nam châm hút được khi chỉ số của ampe kế tăng.
Hãy nhận xét về độ sáng của bóng đèn Đ khi số chỉ của ampe kế tăng dần.
Độ sáng của bóng đèn sẽ tăng dần khi ampe kế tăng vì cường độ dòng điện tăng.
Trên hình 25.2 SBT vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm. Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao nam châm lại hút được các vật bằng sắt, thép khi đặt gần nó.
Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và sẽ trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó bị nam châm hút.
Trên hình 25.2 SBT vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm. Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này.
Tên các từ cực của một số kẹp sắt được vẽ trên hình 25.2a
Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm:
A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm
B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc
C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam
D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương
Vì ống dây có chiều dòng điện như trên, theo qui tắc nắm tay phải thì bên phải của ống dây là cực bắc, suy ra đầu P là cực Nam, đầu Q là cực Bắc
Chọn B
vật nào dưới đây có dấu hiệu của vật nhiễm điện:
A.Thanh sắt bị cọ xát hút vào nam châm
B.Nam châm hút các mạt sắt
C.Thước nhựa sau khi bị cọ xát thì hút các mẫu giấy vụn
D. Vật đó nhận thêm electron
với hai thanh nam châm và một cái ghim giấy. Hãy tạo ra các lực kéo hoặc lực đẩy giữa các vật.
Thanh nam châm hút ghim giấy hay thanh nam châm tác dụng lực kéo lên ghim giấy.
Thanh nam châm đẩy thanh nam châm còn lại hay thanh nam châm tác dụng lực đẩy lên thanh nam châm còn lại.
Thanh nam châm hút ghim giấyhay thanh nam châm tác dụng lực kéo lên ghim giấy.
Thanh nam châm đẩy thanh nam châm còn lại hay thanh nam châm tác dụng lực đẩy lên thanh nam châm còn lại.
Thanh nam châm hút ghim giấy hay thanh nam châm có tác dụng lực kéo lên ghim giấy . Thanh nam châm đẩy thanh nam châm còn lại hay thanh nam châm tác dụng lực đẩy lên thanh nam châm còn lại
a. Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliampe). Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1.
b. Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.
c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì? (xem hình 24.3).
d. Nhận biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế được trang bị cho nhóm em.
a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế được ghi trong bảng sau:
Bảng 1
Ampe kế | GHĐ | ĐCNN |
---|---|---|
Hình 24.2a | 100 mA | 10 mA |
Hình 24.2b | 6 A | 0,5 A |
b. Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị; ampe kế hình 24.2c hiện số.
c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu (+) (chốt dương) và dấu (-) (chốt âm).
d. Theo dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.3 thì chốt điều chỉnh kim loại của ampe kế là núm tròn rảnh ở giữa nằm ngay bên dưới gốc quay củà kim chỉ thị.
Trên hình 25.2 SBT vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm. Có thể khẳng định các kẹp sắt này đã trở thành nam châm được không? Vì sao?
Vì các kẹp sắt đặt trong từ trường của nam châm thì bị nhiễm từ nên có thể khẳng định nó đã trở thành nam châm.
Hình 24.1 vẽ mặt số của một ampe kế. Hãy cho biết:
Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí (1).
Số chỉ của ampe kế khi kim ở vị trí (1) là: I1 = 0,4 A