Vẽ được hệ các đường sức điện trong trường hợp một điện tích hoặc hệ hai điện tích.
Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, đầu các điện tích là
A. A và B đều tích điện dương
B. A tích điện dương và B tích điện âm
C. A tích điện âm và B tích điện dương
D. A và B đều tích điện âm
Đáp án A
Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra. Từ hình vẽ ta có A và B đều tích điện dương
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
A.Hai điện tích dương.
B.Hai điện tích âm.
C.Một điện tích dương, một điện tích âm.
D.Không thể có các đường sức có dạng như thế.
Chọn C.
Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó.
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
A. hai điện tích dương.
B. hai điện tích âm.
C. một điện tích dương, một điên tích âm.
D. không thể có các đường sức có dạng như thế
Đáp án C
+ Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích
Các điện tích đó là
A. hai điện tích dương
B. hai điện tích âm
C. một điện tích dương, một điên tích âm
D. không thể có các đường sức có dạng như thế
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là
A. Hai điện tích dương.
B. Hai điện tích âm.
C. Một điện tích dương, một điện tích âm.
D. Không thể có các đường sức có dạng như thế.
Chọn C.
Đường sức của điện tích điểm âm hướng về điện tích đó còn điện tích dương hướng ra khỏi điện tích đó.
Trên Hình 3.3 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn câu đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường:
A. A QP = A QN
B. A MQ = A MP
C. A MQ = - A QN
D. A MN = A NP
Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, M là trung điểm của AB. Độ lớn cường độ điện trường E A , E B , E M có mối liên hệ:
A. 1 E M = 2 1 E A + 1 E B
B. 1 E M = 1 2 1 E A + 1 E B C
C. E M = 1 2 E A + E B
D. E M = E A + E B 2
Xung quanh từ trường B → biến thiên có điện trường xoáy E → với đường sức điện bao quanh các đường sức từ có chiều cho như hình vẽ. Hỏi trường hợp nào vẽ đúng mối quan hệ về chiều giữa B → và E →
A. Cả hình (1) và hình (2) đều đúng
B. Cả hình (1) và hình (2) đều sai
C. Hình (1) đúng, Hình (2) sai
D. Hình (1) sai, Hình (2) đúng
Đáp án A
Chiều của điện trường xoáy E → xác định giống như chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong hiện tượng cảm ứng điện từ (vì nhờ có điện trường xoáy kéo các điện tích tự do có sẵn trong mạch kín mới tạo ta dòng điện cảm ứng trong hiện tượng cảm ứng điện từ). Nên cả hai trường hợp đều đúng.