Quan sát hình 21.1, phân biệt một số hình thức nhân giống vô tính ở thực vật.
Quan sát hình 32.3 và phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật theo gợi ý trong bảng 32.1.
Tiêu chí | Nảy chồi | Trinh sản | Phân mảnh |
Khái niệm | - Từ cơ thể mẹ nảy ra một cái chồi. Chồi này phát triển thành cá thể mới. | - Trứng không thụ tinh mà phát triển thành cá thể mới. | - Cá thể mới được sinh ra từ một mảnh của cơ thể mẹ. |
Đặc điểm | - Lúc đầu, cá thể mới phát triển gắn liền với sinh vật mẹ. Sau khi trưởng thành, mới tách hẳn khỏi cơ thể mẹ. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. | - Cá thể mới luôn là giống đực. - Cá thể mới có vật chất di truyền khác cơ thể mẹ. | - Từ một mảnh khuyết thiếu từ mẹ sẽ phát triển đầy đủ thành một cá thể mới hoàn thiện. - Cá thể mới có vật chất di truyền giống cơ thể mẹ. |
Ví dụ | Thuỷ tức | Ong | Sao biển |
1. Viết lại định nghĩa sinh sản vô tính và các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật mà em đã học.
2. Hãy quan sát các hình vẽ ( từ 10.1 đến 10.5 ) ( sách vnen môn KHTN ) về các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật và hoàn thành bảng 10.2 ( sách vnen )
1.
- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá
thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
và trinh sinh.
- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra
các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.
2.
Mình không học vnen, thông cảm
1.
- Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá
thể mới giống hệt minh, không cây sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là phân đôi, nảy chồi, phân mảnh
và trinh sinh.
- Sinh sản vô tính dựa chủ yếu trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm để tạo ra
các cá thể mới. Các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc.
- Sinh sản vô tính được ứng dụng trong nuôi cấy mô sống và nhân bản vô tính.
Quan sát hình 32.2, cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào của cơ thể mẹ. Từ đó, phân biệt các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
a. Lá bỏng con được sinh ra từ lá của cây mẹ.
b. Cây dâu tây con được sinh ra từ thân của cây mẹ.
c. Cây gừng con được sinh ra từ thân rễ của cây mẹ.
d. Cây khoai lang được sinh ra từ rễ củ của cây mẹ.
- Các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật:
+Sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá.
+Điểm khác biệt của các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật chính là cơ quan sinh dưỡng phát sinh thành cây con.
Quan sát Hình 21.6 và trình bày quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi.
Quy trình thực hiện nhân bản vô tính vật nuôi:
- Bước 1: Tách tế bào tuyến vú của con (A) và nuôi trong phòng thí nghiệm.
- Bước 2: Tách tế bào trứng của con (B), sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.
- Bước 3: Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân tạo nên tế bào lai.
- Bước 4: Nuôi cấy tế bào lai trên môi trường nhân tạo cho phát triển thành phôi.
- Bước 5: Cấy phôi vào tử cung của con cừu cái C để “mang thai hộ”.
- Bước 6: Phôi phát triển thành cơ thể mới tạo ra cừu Dolly có đặc điểm di truyền hầu như giống con cừu A.
Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) có và không có ở trên hình 43.
- Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
- Các phương pháp nhân giống vô tính có và không có ở trên hình 43:
+ Có ở hình 43: Ghép cành, chép chồi.
+ Không có ở hình 43: giâm cành, giâm lá, triết cành, trồng củ, nhân giống vô tính trong ống nghiệm từ mô của cây.
- Ở cành ghép các mô mạch đang tổn thương nên quá trình vận chuyển nước bị ảnh hưởng do đó cần bỏ hết lá ở cành ghép để giảm quá trình thoát hơi nước qua lá đồng thời tập trung nước nuôi các tế bào ghép.
Về các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật, trong số các phát biểu sau:
(1) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của chúng.
(2) Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo thực vật từ một cá thể ban đầu tạo ra hàng loạt cây con có độ đa dạng di truyền cao và có hiệu suất nhân giống cao.
(3) Giâm cành, chiết cành, ghép cành ở thực vật là các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
(4) Trong kỹ thuật giâm cành, người ta bóc một phần vỏ ở thân rồi bó lại bằng đất ẩm, chờ khi phần thân đó hình thành rễ thì cắt cành có rễ đem trồng ở một nơi khác.
Có bao nhiêu phát biểu chính xác?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của chúng. à đúng.
(2) Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo thực vật từ một cá thể ban đầu tạo ra hàng loạt cây con có độ đa dạng di truyền cao và có hiệu suất nhân giống cao. à sai, độ đa dạng thấp do các cá thể có kiểu gen giống cây mẹ và giống nhau.
(3) Giâm cành, chiết cành, ghép cành ở thực vật là các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. à đúng
(4) Trong kỹ thuật giâm cành, người ta bóc một phần vỏ ở thân rồi bó lại bằng đất ẩm, chờ khi phần thân đó hình thành rễ thì cắt cành có rễ đem trồng ở một nơi khác. à sai, đây là kĩ thuật chiết cành
Đọc thông tin trên kết hợp quan sát Hình 40.3 để thực hiện các yêu cầu:
1. Mô tả các giai đoạn trong sinh sản hữu tính ở thực vật. Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật. Cho biết ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt.
2. Cho biết quả và hạt được hình thành từ bộ phận nào của hoa. Giải thích tại sao trong tự nhiên có loại quả có hạt và loại quả không có hạt.
CÂU 1:
- Các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật:
+ Tạo giao tử: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là nhị và nhụy trải qua quá trình phát sinh giao tử: Tế bào sinh hạt phấn nằm trong đầu nhị sinh ra hạt phấn (chứa giao tử đực). Tế bào sinh giao tử cái nằm trong noãn của nhụy sinh ra giao tử cái.
+ Thụ phấn: Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phấn. Sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy, mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy nầm thành một ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. Khi ống phấn tiếp xúc với noãn, tế bào giao tử đực chui vào noãn.
+ Thụ tinh: Tại noãn, diễn ra quá trình thụ tinh, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử.
+ Hình thành quả và hạt: Hợp tử phân chia và phát triển thành phôi nằm trong hạt, hạt do noãn phát triển thành. Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt.
+ Hạt gặp điều kiện thích hợp sẽ nảy mầm rồi tiến hành quá trình sinh trưởng và phát triển để tạo thành cây con.
- Phân biệt quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật:
Quá trình thụ phấn | Quá trình thụ tinh |
Là quá trình di chuyển hạt phấn đến đầu nhụy. | Là quá trình kết hợp giữa nhân của giao tử đực và nhân của giao tử cái. |
Kết quả: Hạt phấn tiếp xúc được với đầu nhụy, tạo điều kiện cho quá trình thụ tinh có thể diễn ra. | Kết quả: Hình thành hợp tử. |
- Ý nghĩa của thụ tinh trong quá trình hình thành quả và hạt: Quá trình thụ tinh quyết định phát triển của quả và hạt. Quả không được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt.
câu 2:
- Bầu nhụy sinh trưởng dày lên tạo thành quả chứa hạt, hạt do noãn phát triển thành.
- Trong tự nhiên có loại quả có hạt và quả không có hạt vì:
+ Quả được hình thành qua thụ tinh là quả có hạt.
+ Quả được hình thành không qua thụ tinh là quả không hạt hoặc có trường hợp quả được hình thành qua thụ tinh nhưng hạt bị thoái hóa.
Đọc thông tin và quan sát hình 21.1, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các cây lương thực chính trên thế giới.
Nhận xét và giải thích sự phân bố các cây lương thực chính trên thế giới:
- Lúa gạo: khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
=> Do lúa gạo thích hợp với khí hậu nóng, ẩm, đất phù sa.
- Lúa mì: khu vực ôn đới.
=> Do lúa mì ưa khí hậu ấm, khô, đất đai màu mỡ.
- Ngô: khu vực nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng.
=> Do ngô thích hợp với đất ẩm, nhiều mùn, ưa khí hậu nóng, dễ thích nghi với sự dao động của khí hậu.
Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật theo gợi ý ở bảng 22.1.
Tham khảo!
Hình thức | Cách thức | Ví dụ |
Phân đôi | Một cá thể mẹ phân đôi thành hai cá thể có kích thước gần bằng nhau. | Hải quỳ, trùng roi, trùng giày,… |
Nảy chồi | Chồi mọc ra từ cơ thể mẹ, lớn dần lên, sau đó tách ra thành cơ thể mới. | San hô, thủy tức,… |
Phân mảnh | Cơ thể mới phát triển từ mảnh tách ra từ cơ thể mẹ. | Giun dẹp, sao biển,… |
Trinh sản | Cơ thể mới phát triển từ trứng không được thụ tinh. | Ong, kiến, rệp,… |