Quan sát hình 21.1b, mô tả quá trình biến đổi từ bào tử thành thể giao tử ở rêu.
Quan sát hình 42.1 và:
- Mô tả quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực).
- Mô tả quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái).
- Quá trình hình thành hạt phấn: Mỗi tế bào mẹ hạt phấn (2n) trong bao phấn của nhị hoa tiến hành quá trình giảm phân tạo nên 4 tế bào con (n) gọi là các bào tử đơn bội. Tiếp theo, mỗi bào tử đơn bội (n) tiến hành một lần nguyên phân để hình thành nên cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn (thế giao tử đực). Hạt phấn có 2 tế bào (tế bào nhỏ là tế bào sinh sản và tế bào lớn là tế bào ống phấn) được bao bọc bởi một thành chung dày.
- Quá trình hình thành túi phôi: Từ một tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) gọi là bào tử đơn bội. Trong 4 bào tử đơn bội đó, ba tế bào xếp phía dưới tiêu biến chỉ còn một tế bào sống sót. Bào tử cái sống sót này sinh trưởng dài ra thành hình quả trứng (hình ô van), thực hiện 3 lần nguyên phân tạo nên cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân (3 tế bào đối cực, 1 tế bào nhân cực, 1 tế bào trứng, 2 tế bào kèm) gọi là túi phôi.
Quan sát Hình 24.2, hãy mô tả quá trình sinh sản bằng bào tử ở rêu. Trong đó, xác định sinh sản vô tính diễn ra ở giai đoạn nào.
Cơ quan sinh sản của rêu là Túi bào tử, rêu sinh sản bằng bào tử
- Rêu có cách sinh sản điển hình: Túi bào tử khi chín sẽ mở nắp và phát tán các bào từ (1n) ra môi trường, nảy mầm thành cây rêu mới. Thể giao tử của rêu bắt đầu từ khi tinh trùng 2 roi thụ tinh cho noãn ở túi noãn, kéo dài đến hết quá trình giảm phân tạo bào tử và mở túi bào tử để phát tán
- Sinh sản vô tính ở rêu diễn ra ở giai đoạn bào tử.
Ở một cơ thể thực vật có kiểu gen A a B D b d , người ta tiến hành khảo sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 2000 tế bào sinh tinh trùng và nhận thấy có 36% số tế bào có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo dẫn đến sự hoán vị giữa B và b. Tần số hoán vị và tỷ lệ giao tử nào dưới đây là phù hợp với các mô tả này?
A. 36% và giao tử A BD chiếm 16%
B. 18% và giao tử a bD chiếm 16%
C. 18% và giao tử A bd chiếm 20,5%
D. 18% và có 3280 giao tử a bd
Ở một cơ thể thực vật có kiểu gen A a B D b d , người ta tiến hành khảo sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 2000 tế bào sinh tinh trùng và nhận thấy có 36% số tế bào có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo dẫn đến sự hoán vị giữa B và b. Tần số hoán vị và tỷ lệ giao tử nào dưới đây là phù hợp với các mô tả này?
A. 36% và giao tử A BD chiếm 16%
B. 18% và giao tử a bD chiếm 16%
C. 18% và giao tử A bd chiếm 20,5%
D. 18% và có 3280 giao tử a bd
Đáp án C
Ở một cơ thể thực vật có kiểu gen Aa B D b d , người ta tiến hành khảo sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 2000 tế bào sinh tinh trùng và nhận thấy có 36% số tế bào có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo dẫn đến sự hoán vị giữa B và b. Tần số hoán vị và tỷ lệ giao tử nào dưới đây là phù hợp với các mô tả này?
A. 36% và giao tử A BD chiếm 16% à sai, f=18% và A BD = 20,5%
B. 18% và giao tử a bD chiếm 16% à sai, f=18% và a bD = 4,5%
C. 18% và giao tử A bd chiếm 20,5% à đúng, f = 18% và A bd = 20,5%
D. 18% và có 3280 giao tử a bd à sai, f = 18% và tỉ lệ a bd = 20,5% tương đương 2000*4*20,5% = 1640 giao tử.
Ở một cơ thể thực vật có kiểu gen A a B D b d , người ta tiến hành khảo sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 2000 tế bào sinh tinh trùng và nhận thấy có 36% số tế bào có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo dẫn đến sự hoán vị giữa B và b. Tần số hoán vị và tỷ lệ giao tử nào dưới đây là phù hợp với các mô tả này?
A. 36% và giao tử A BD chiếm 16%
B. 18% và giao tử a bD chiếm 16%
C. 18% và giao tử A bd chiếm 20,5%
D. 18% và có 3280 giao tử a bd
Đáp án C
Ở một cơ thể thực vật có kiểu gen Aa A a B D b d , người ta tiến hành khảo sát quá trình giảm phân hình thành giao tử của 2000 tế bào sinh tinh trùng và nhận thấy có 36% số tế bào có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo dẫn đến sự hoán vị giữa B và b. Tần số hoán vị và tỷ lệ giao tử nào dưới đây là phù hợp với các mô tả này?
A. 36% và giao tử A BD chiếm 16% à sai, f=18% và A BD = 20,5%
B. 18% và giao tử a bD chiếm 16% à sai, f=18% và a bD = 4,5%
C. 18% và giao tử A bd chiếm 20,5% à đúng, f = 18% và A bd = 20,5%
D. 18% và có 3280 giao tử a bd à sai, f = 18% và tỉ lệ a bd = 20,5% tương đương 2000*4*20,5% = 1640 giao tử.
Quan sát hình tế bào đang phân bào không xảy ra đột biến. Cho biết trong số các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Tế bào trên là tế bào nhân thực.
(2) Tế bào đang ở kì sau I của quá trình giảm phân.
(3) Bộ NST của loài này là 2n=4.
(4) Tế bào trên hoàn tất quá trình sẽ cho ra 4 giao tử hoặc 1 giao tử, mỗi giao tử có 4 NST đơn.
(5) Tế bào này đã xảy ra sự trao đổi chéo ở một cặp NST tương đồng.
(6) Số loại giao tử tối đa sinh ra từ tế bào trên là 4
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Đáp án A
Nhận định đúng là :
1 – Đúng vì TB trên có NST
2 sai, TB trên đang ở kì giữa I của quá trình giảm phân, các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
3 – Đúng có 4 NST kép trong hình trên, 2n = 4
4 sai, mỗi giao tử có 2 NST đơn
5- Đúng , trên 1 NST kép có 1 cromatit có 2 kiểu màu sắc khác nhau ( thể hiện sự khác nguồn)
6- Đúng , có hoán vị gen 1 tế bào tạo ra 4 loại giao tử
Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử. Lấy hạt phấn của cây trên thụ phấn cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử trên thuộc thể:
A. Tam bội
B. Ba nhiễm
C. Tứ bội
D. Lệch bội
Đáp án: A
Loài thực vật mà quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử
=> Loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 16
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần tạo ra 24 = 16 tế bào con
Số NST chưa nhân đôi trong hợp tử là 384 16 = 24
Vậy đây là hợp tử 3n – tam bội
Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử. Lấy hạt phấn của cây trên thụ phần cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử trên thuộc thể?
A. Lệch bội.
B. Ba nhiễm.
C. Tứ bội.
D. Tam bội.
Chọn đáp án D
Trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo tạo 2^8 loại giao tử.
⇒ 2n = 16.
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra số tế bào con là: 24 = 16 tế bào
Số NST trong mỗi tế bào con 384 / 16 = 24 NST = 3n ⇒ Tam bội.
Đáp án D.
Quan sát một loài thực vật, trong quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử. Lấy hạt phấn của cây trên thụ phần cho một cây cùng loài thu được hợp tử. Hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào con với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử trên thuộc thể?
A. Tứ bội
B. Tam bội
C. Ba nhiễm
D. Lệch bội.
Giải chi tiết:
Giảm phân không có trao đổi chéo tạo ra tối đa 28 loại giao tử → có 8 cặp NST; 2n =16.
1 hợp tử nguyên phân 4 lần liên tiếp, tổng số NST đơn trong các tế bào con là 384 → số NST đơn trong mỗi tế bào con là: 38424=24=3n→38424=24=3n→ thể tam bội.
Chọn B