Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật có mối quan hệ mật thiết với nhau, nối tiếp và xen kẽ nhau. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng và làm xuất hiện hình thái mới.

- Ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật: Trong vòng đời của ếch thì nòng nọc phải sinh trưởng để đạt kích thước nhất định mới phát triển thành ếch, cơ thể ếch phải sinh trưởng đạt kích thước nhất định mới có thể phát triển phát dục sinh sản. Ngược lại, cơ thể trước tuổi phát dục có tốc độ sinh trưởng nhanh, còn sau tuổi sau phát dục có tốc độ sinh trưởng chậm lại.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật có mối quan hệ mật thiết với nhau, nối tiếp và xen kẽ nhau. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng và làm xuất hiện hình thái mới.

- Ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở động vật: Trong vòng đời của ếch thì nòng nọc phải sinh trưởng để đạt kích thước nhất định mới phát triển thành ếch, cơ thể ếch phải sinh trưởng đạt kích thước nhất định mới có thể phát triển phát dục sinh sản. Ngược lại, cơ thể trước tuổi phát dục có tốc độ sinh trưởng nhanh, còn sau tuổi sau phát dục có tốc độ sinh trưởng chậm lại.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
25 tháng 9 2023 lúc 15:33

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền để cho phát triển. Phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ chứng minh mối quan hệ tác động qua lại giữa các hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản ở người:

Cơ thể người luôn thực hiện các quá trình hô hấp, tiêu hóa,… để trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Năng lượng được cung cấp cho các hoạt động sống khác như sinh trưởng và phát triển giúp cơ thể người lớn lên, hoàn thiện các chức năng sống. Bên cạnh đó, cơ thể người sử dụng năng lượng để phản ứng với các kích thích từ môi trường. Khi cơ thể lớn lên đến mức độ nhất định sẽ diễn ra quá trình sinh sản để duy trì nòi giống.

Vân Ciu Ciu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
19 tháng 3 2016 lúc 21:14

Mỗi cơ thể sống là một bộ máy hoạt động hoàn hảo. Các cơ quan phối hợp nhịp nhàng cùng nhau thực hiện bốn đặc trưng cơ bản của cơ thể sống:

Đặc trưng thứ nhất và cũng là đặc trưng quan trọng nhất của cơ thể sống là khả năng chuyển hóa vật chất và năng lượng. Thực vật tiến hóa theo hướng tự dưỡng, cấu tạo cơ thể thích nghi với quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Động vật thích nghi với hướng dị dưỡng, các hệ cơ quan như tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp phục vụ cho quá trình chuyển hóa chất hữu cơ lấy từ môi trường ngoài.Đặc trưng thứ hai của cơ thể sống là khả năng cảm ứng. Nhờ có cảm ứng mà cơ thể có khả năng thích nghi với môi trường sống. Khả năng cảm ứng của động vật và thực vật khác nhau phụ thuộc vào mức độ phát triển của hệ thần kinh. Hệ thần kinh càng phát triển, khả năng cảm ứng càng nhạy bén.Đặc trưng thứ ba của cơ thể sống là khả năng sinh trưởng và phát triển, nghĩa là cơ thể sinh vật, cụ thể là động vật và thực vật có khả năng lớn lên, biến đổi về hình thái, sinh lí.Khi sinh trưởng và phát triển đến một mức độ nhất định, cơ thể sẽ có khả năng sinh sản,đó là đặc trưng thứ tư. Sự sinh sản thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau ở cả thực vật và động vật: từ sinh sản vô tính bằng bào tử đến sinh sản hữu tính bằng hạt, từ sự phân bào đơn giản cho đến đẻ con và nuôi con bằng sữa.

  Tất cả các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống sẽ được trình bày một cách hệ thống trong chương trình Sinh học 11: Sinh học cơ thể.

Bùi Trân Châu
19 tháng 3 2016 lúc 21:14

Sinh trưởng là sự tăng khối lượng và kích thước của sinh vật đang ở giai đoạn lớn lên theo cơ chế nguyên phân. Quá trình sinh trưởng của sinh vật phụ thuộc vào từng giai đoạn trong đời sống của chúng. Quá trình sinh trưởng của cơ thể không chỉ là tăng số lượng tế bào qua sự phân bào mà còn là sự phân hóa tế bào thành các mô và cơ quan khác nhau để đảm nhiệm các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Phát triển là sự biến đổi cả về hình thái lẫn chức năng sinh lí theo từng giai đoạn của đời sống sinh vật. Sự phát triển thể hiện rõ nhất là giai đoạn phát dục và bước vào sinh sản.
Sự sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nhiều khi khó phân biệt. Sinh trưởng là điều kiện của phát triển và phát triển lại làm thay đổi sự sinh trưởng. Chẳng hạn, ở giai đoạn phát dục cơ thể sinh vật thường lớn nhanh, đến giai đoạn trưởng thành thì ngừng sinh trưởng và đến giai đoạn ngừng sinh sản thì cơ thể suy thoái.

Lê Huỳnh Thúy Nga
4 tháng 10 2016 lúc 9:17

 Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
– Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.

Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp nhau của quá trình trao đổi chất. Sự biến đổi về số  lượng ở rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt.
Hai quá trình này gọi là pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc là sự ra hoa).
Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. có thể cả hai đều nhanh hay đều chậm.

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 22:01

Sinh trưởng

Bản chất

Sự thay đổi số lượng

Hình thức biểu hiện

Sự tăng về kích thước, khối lượng cơ thể

Phát triển

Bản chất

Sự thay đổi chất lượng

Hình thức biểu hiện

Gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Liên quan mật thiết và đan xen với nhau.

Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.

Phát triển thúc đẩy sinh trưởng diễn ra.

người bán muối cho thần...
15 tháng 12 2021 lúc 22:01

image

Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 22:01

Tham khảo:

Sinh trưởng là quá trình gia tăng về kích thước còn phát triển là quá trình biến đổi theo thời gian của động vật.

 

Sinh trưởng là nền tảng của sự phát triển, nhờ sự sinh trưởng gia tăng số lượng tế bào và kích thước cơ thể mà cơ thể có thể phát triển trưởng thành, biến đổi về hình thái và tổ chức

 

 

:

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật có mối quan hệ mật thiết với nhau, nối tiếp và xen kẽ nhau. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển. Phát triển thúc đẩy sinh trưởng và làm xuất hiện hình thái mới.

- Ví dụ minh họa mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật: Hạt nảy mầm lớn lên thành cây mầm, cây mầm lớn lên thành cây con, cây con đạt được mức độ sinh trưởng nhất định thì ra nụ, nụ lớn lên hình thành hoa và kết quả.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 10 2019 lúc 14:29

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

Anh tuấn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2022 lúc 20:48

Gồm có mối quan hệ: Hỗ trợ và đối địch

Hỗ trợ \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cộng sinh}:\text{Cộng sinh giữa địa y và tảo.}\\\text{Hội sinh}:\text{Địa y sống bám trên cành cây.}\end{matrix}\right.\)

Đối địch \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Cạnh tranh}:\text{cỏ dại phát triển làm giảm năng suất lúa.}\\\text{Kí sinh, nửa kí sinh}:\text{Giun đũa sống trong ruột người.}\\\text{Sinh vật này ăn sinh vật khác}:\text{vịt ăn cá}\end{matrix}\right.\)

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
9 tháng 3 2022 lúc 20:24

THAM KHẢO

_Jun(준)_
9 tháng 3 2022 lúc 21:59

Giữa các sinh vật cùng loài:

+ Hỗ trợ VD : Các con kiến hỗ trợ nhau trong tìm kiếm thức ăn

+ Cạnh tranh VD: Hiện tượng tự tỉa ở thực vật

Giữa các sinh vật khác loài:

+ Hỗ trợ 

  ❏Cộng sinh: tảo và nấm sống trong địa y

   ❏ Hội sinh: Cá ép bám vào rùa biển

+ Đối địch

❏Cạnh tranh VD: lúa và cỏ dại trên cùng 1 cánh đồng

   ❏ Kí sinh VD: giun đũa sống trong ruột người

❏Sinh vật ăn sinh vật khác VD: dê và cỏ trên một cánh đồng