Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Ác Mộng
5 tháng 7 2015 lúc 20:59

x2+2x+11=(x2+2x+1)+10=(x+1)2+10

Do (x+1)2>0=>(x+1)2+10>0

=>(x+1)2+10 luôn dương

=>x2+2x+11 luôn dương(đpcm)

Lê Quang Phúc
5 tháng 7 2015 lúc 20:59

x^2+2x+11

=x2+2x+1+10

=(x+1)2+10 >0 với mọi x ( vì (x+1)2\(>\)0)

vậy  x^2+2x+11 luôn dương

Minh Triều
5 tháng 7 2015 lúc 21:00

Lê Quang Phúc copy 

Lê Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 7 2015 lúc 21:26

 4.x^2-12x+25

=4x2-2.2x.3+9+16

=(2x-3)2+16 >0 với mọi x ( vì (2x-3)2\(\ge\)0)

vậy  4.x^2-12x+25 luôn dương

Hoàng Ngoc Diệp
25 tháng 4 2019 lúc 20:59

\(4x^2-12x+25\)

\(=4x^2-2.2x.3+9+16\)

\(=\left(2x-3\right)^2+16\ge16>0\forall x\left(đpcm\right)\)

Lê Hữu Thành
9 tháng 5 2019 lúc 18:28

Ta có

4x2-12x+25

=4x2-2.2x.3+9+16

=(2x-3)2+16>0

=> đpcm

Khánh
Xem chi tiết

= ( x2 - 2 .x . 1/2 +1/4 ) 3/4

= (x-1/2)2 + 3/4 >= 3/4 > 0 nên luôn dương V  

học tốt

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
14 tháng 10 2019 lúc 21:41

Ta có:

\(x^2-x+1\)

\(=x^2-2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)với\(\forall x\)

hay giá trị của mỗi biểu thức trên luôn dương với mọi giá trị của biến

Kou Genmei
Xem chi tiết
Đinh Đức Minh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
10 tháng 7 2018 lúc 18:33

Ta có : 

\(4x^2+12x+10>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x^2+12x+9\right)+1>0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\right]+1>0\) 

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy \(4x^2+12x+10\) luôn dương với mọi giá trị x 

Chúc bạn học tốt ~ 

Thiên Ân
10 tháng 7 2018 lúc 18:35

\(4x^2+12x+10\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2x\right)^2+2\times2x\times3+9+1\)

\(\Rightarrow[\left(2x\right)^2+12x+3^2]+1\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)^2+1\)

Vũ Trọng Phú
10 tháng 7 2018 lúc 18:46

Ta có

\(4x^2+12x+10>0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+12x+9\right)+1>0\)

\(\Leftrightarrow[\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2]+1>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+1\ge0\)

Vậy \(4x^2+12x+10\) luôn dương với mọi giá trị x

Chúc bạn hok giỏi

chu khánh ly
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
15 tháng 6 2016 lúc 18:11

Ta có :a:5 dư 4

Nên a:5 dư 4 chỉ có là 24

=>a=24

Mà a2:5 = 576 : 5 = 1015 (dư 1)

Vậy :đpcm

The love of Shinichi and...
15 tháng 6 2016 lúc 18:15

Ta có a:5 dư 4 =>a có tận cùng là 4 hoặc 9

=>a2 sẽ có tận cùng là 6 hoặc 1 mà 6 và 1 đều chia 5 dư 1=>a2 cũng chia 5 dư 1 (đpcm)

An Bi
15 tháng 6 2016 lúc 18:42

Đặt a=5q+4(q là số tự nhiên) ta có:

a2=(5q+4)2=25q2+40q+16=5.(5q2+8q+3)+1, chia 5 dư 1.

nguyễn thị nhật quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị nhật quỳnh
21 tháng 3 2017 lúc 19:51

HELP ME!!!!!!!!!!! PLEASE!!!! T_T

Chay ngay di
Xem chi tiết
Ơ Ơ BUỒN CƯỜI
21 tháng 5 2018 lúc 14:43

Ta chứng minh \(2^2+4^2+...+\left(2n\right)^2=\frac{2n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{3}\)  (1)  

với mọi n \(\in\)N* , bằng phương pháp quy nạp 

Với n = 1, ta có \(2^2=4=\frac{2.1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{3}\)

=> (1) đúng khi n = 1 

Giả sử đã có (1) đúng khi n = k , k\(\in\)N* , tức là giả sử đã có : 

\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{3}\)

Ta chứng minh (1) đúng khi n = k + 1 , tức là ta sẽ chứng minh 

\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{3}\)

=> Từ giả thiết quy nạp ta có : 

\(2^2+4^2+...+\left(2k\right)^2+\left(2k+2\right)^2=\frac{2k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{3}+\left(2k+2\right)^2\)

                                                                    \(=\frac{2\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6k+6\right)}{3}\)

                                                                    \(=\frac{2\left(k+1\right)\left[2k\left(k+2\right)+3\left(k+2\right)\right]}{3}\)

                                                                    \(=\frac{2\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{3}\)

Từ các chứng minh trên , suy ra (1) đúng với mọi n \(\in\)N*                                             

Bùi Hải Nam
21 tháng 5 2018 lúc 14:51

ai quan tam lam chi

Thảo Vi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 21:32

Bài 1:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:

$(a^2+b^2+c^2)(1+1+1)\geq (a+b+c)^2$

$\Leftrightarrow 3(a^2+b^2+c^2)\geq 1$

$\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\geq \frac{1}{3}$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=\frac{1}{3}$

Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 21:36

Bài 2: 

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(a^2+4b^2+9c^2)(1+\frac{1}{4}+\frac{1}{9})\geq (a+b+c)^2$

$\Leftrightarrow 2015.\frac{49}{36}\geq (a+b+c)^2$

$\Leftrightarrow \frac{98735}{36}\geq (a+b+c)^2$

$\Rightarrow a+b+c\leq \frac{7\sqrt{2015}}{6}$ chứ không phải $\frac{\sqrt{14}}{6}$ :''>>

 

Akai Haruma
8 tháng 3 2021 lúc 21:38

Bài 3:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$2=(a^2+b^2)(1+1)\geq (a+b)^2\Rightarrow a+b\leq \sqrt{2}$

$(a\sqrt{1+a}+b\sqrt{1+b})^2\leq (a^2+b^2)(1+a+1+b)$

$=2+a+b\leq 2+\sqrt{2}$

$\Rightarrow a\sqrt{1+a}+b\sqrt{1+b}\leq \sqrt{2+\sqrt{2}}$

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=\frac{1}{\sqrt{2}}$