Quan sát hình 4.8, so sánh nhu cầu CO2 giữa thực vật C3 và C4.
Quan sát Hình 4.10, hãy phân tích sự ảnh hưởng của nồng độ CO2 đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4.
- Thực vật C4 có điểm bão hòa CO2 thấp hơn C3, điểm bù CO2 thấp hơn C3 dẫn đến cường độ quang hợp cao hơn.
Quan sát các hình 9.2 và 9.3, hãy rút ra những điểm giống nhau và khác nhau về quang hợp giữa thực vật C3 và thực vật C4.
Điểm giống nhau và khác nhau về quang hợp giữa thực vật C3 và thực vật C4.
* Giống nhau:
- Pha sáng
- Pha tối đều diễn ra chu trình Canvin.
* Khác nhau: Pha tối:
Tiêu chuẩn | Thực vật C3 | Thực vật C4 |
---|---|---|
Chất nhận CO2 đầu tiên | Ribulozo – 1,5 - diP | PEP |
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên | APG (3 cacbon) | AOA (4 cacbon) |
Tiến trình | Chỉ có 1 giai đoạn là chu trình Canvin (C3) xảy ra trong các tế bào nhu mô thịt lá | Gồm 2 chu trình: chu trình C4 và C3: + Giai đoạn 1: Chu trình C4 xảy ra trong tế bào nhu mô thịt lá. + Giai đoạn 2: Chu trình C3 xảy ra trong lục lạp của các tế bào bao bó mạch. |
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 và CAM?
I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế.
II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại.
III. Ở tất cả các nhóm thực vật này đều có enzim cacboxyl hóa là RDP – cacboxilase, và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đều là hợp chất cacbon.
IV. Ở thực vật CAM, sự cố định CO2 diễn ra trong bóng tối, còn ở thực vật C3 và C4 sự cố định CO2 chỉ diễn ra vào ban ngày (ngoài sáng).
V. Điểm bù CO2 ở thực vật C4 là cao nhất trong 3 nhóm thực vật trên.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I là đúng.
Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật C3 , C4và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:
+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây C4 có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây C3 chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây C3 rất ít hoặc không phát triển.
+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật C4 khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật C3, điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật C4 cao hơn so với C3. Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật C4 chỉ bằng 1/2 so với C3. Nhóm thực C3 có điểm bù CO2 từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật C4 có điểm bù 0-10ppm.
+ Tiêu chuẩn sinh hóa
Ngoài sáng*: sự cố định CO2 có thể xảy ra cả ở trong tối nhưng ở ngoài ánh sáng mạnh mẽ hơn nhiều do ATP và NADPH tổng hợp nhiều ngoài sáng và khí khổng mở. (IV sai).
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật C3, C4 và CAM?
I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4 vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế.
II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại.
III. Ở tất cả các nhóm thực vật này đều có enzim cacboxyl hóa là RDP – cacboxilase, và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đều là hợp chất cacbon.
IV. Ở thực vật CAM, sự cố định CO2 diễn ra trong bóng tối, còn ở thực vật C3 và C4 sự cố định CO2 chỉ diễn ra vào ban ngày (ngoài sáng).
V. Điểm bù CO2 ở thực vật C4 là cao nhất trong 3 nhóm thực vật trên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I là đúng.
Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:
+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây C4 có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây C3 chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây C3 rất ít hoặc không phát triển.
+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật C4khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật C3, điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật C4 cao hơn so với C4. Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật C4 chỉ bằng ½ so với C3. Nhóm thực C3 có điểm bù CO2 từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật C4 có điểm bù 0-10ppm.
+ Tiêu chuẩn sinh hóa: (sản phẩm cố định CO2 đầu tiên, enzim cacboxit hóa… bạn đọc có thể tham khảo bảng dưới đây).
Ngoài sáng*: sự cố định CO2 có thể xảy ra cả ở trong tối nhưng ở ngoài ánh sáng mạnh mẽ hơn nhiều do ATP và NADPH tổng hợp nhiều ngoài sáng và khí khổng mở. (IV sai)
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về tiêu chuẩn sinh lí, sinh hóa để phân biệt các nhóm thực vật và CAM?
I. Ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần thì cường độ quang hợp ở C4 vẫn tăng trong khi C3 lại bị ức chế.
II. Nhu cầu nước để hình thành nên 1g chất khô ở thực vật C4 là lớn hơn so với 2 nhóm còn lại.
III. Ở tất cả các nhóm thực vật này đều có enzim cacboxyl hóa là RDP – cacboxilase, và sản phẩm cố định CO2 đầu tiên đều là hợp chất cacbon.
IV. Ở thực vật CAM, sự cố định CO2 diễn ra trong bóng tối, còn ở thực vật C3 và C4 sự cố định CO2 chỉ diễn ra vào ban ngày (ngoài sáng).
V. Điểm bù CO2 ở thực vật C4 là cao nhất trong 3 nhóm thực vật trên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I là đúng.
Vẽ khát quát 3 nhóm thực vật , và CAM có một số đặc điểm phân biệt như sau:
+ Tiêu chuẩn giải phẫu, hình thái: các cây có sự phát triển mạnh các tế bào bao bó mạch. Đó là các tế bào nhu mô sắp xếp hướng tâm, xít nhau. Trong các tế bào này chứa nhiều lục lạp lớn, cấu trúc hạt kém phát triển và chứa nhiều hạt tinh bột. Trong khi các cây chỉ có một loại lục lạp của tế bào mô giậu, cấu trúc hạt ít phát triển và chứa rất ít các hạt tinh bột. Các tế bào bao bó mạch ở cây rất ít hoặc không phát triển.
+ Tiêu chuẩn sinh lí: sự phản ứng của quan hợp với cường độ ánh sáng ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau. Theo đó, ở thực vật khi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp vẫn tăng và rất khó xác định điểm bão hòa ánh sáng ngay cả khi cường độ chiếu sáng gần với cường độ chiếu sáng của ánh sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại ở thực vật , điểm bão hòa ánh sáng chỉ bằng 1/3 so với ánh sáng mặt trời toàn phần. Ở cường độ ánh sáng tối ưu thì cường độ quang hợp ở thực vật cao hơn so với . Ngoài ra, nhu cầu nước (số gam nước để hình thành nên 1g chất khô) ở các nhóm thực vật này cũng khác nhau, nói chung nhu cầu nước ở thực vật chỉ bằng ½ so với . Nhóm thực có điểm bù từ 30-70ppm, trong khi các nhóm thực vật có điểm bù 0-10ppm
Quan sát Hình 4.10, hãy phân tích sự ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4.
Tham khảo:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4:
- Trong điều kiện thuận lợi, khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp ở thực vật C3 tăng dần và đạt mức cực đại ở nhiệt độ tối ưu (khoảng 25 – 30oC); nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, cường độ quang hợp giảm.
- Các loài thực vật C4 sống ở sa mạc có cường độ quang hợp đạt cực đại ở nhiệt độ cao hơn 40oC.
Quan sát Hình 4.6, hãy mô tả con đường đồng hóa CO2 ở thực vật C4.
Tham khảo:
- Diễn ra tại 2 loại tế bào là tế bào nhu mô và tế bào bao bó mạch
- Tại tế bào nhu mô diễn ra giai đoạn cố dịnh CO2 đầu tiên
Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic - PEP). Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic - AOA), sau đó AOA chuyển hóa thành 1 hợp chất 4C khác là axit malic (AM) trước khi chuyển vào tế bào bao bó mạch.
Cho các phát biểu sau về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
I. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG).
II. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III. Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là đều xảy ra chu trình Canvin.
IV. Xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng, mía, rau dền đều thuộc nhóm thực vật CAM.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
I – Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III – Đúng
IV- Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4
Cho các phát biểu sau về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM:
I. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Anđêhit phôtphoglixêric (AlPG).
II. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III. Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là đều xảy ra chu trình Canvin.
IV. Xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng, mía, rau dền đều thuộc nhóm thực vật CAM.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Đáp án C
I - Sai. Vì Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là APG.
II - sai. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4 là PEP. Chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là Ribulôzơ điphôtphat (RiDP).
III - Đúng
IV - Sai. Mía, rau dền thuộc nhóm thực vật C4.