Những câu hỏi liên quan
Thanh Thảoo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 10 2019 lúc 17:25

Trục căn thức:

\(C=\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}+...+\)

\(+\frac{\left(\sqrt{2017}-\sqrt{2015}\right)}{\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2015}\right)\left(\sqrt{2017}-\sqrt{2015}\right)}\)

\(C=\frac{\sqrt{3}-1}{3-1}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{5-3}+...+\frac{\sqrt{2017}-\sqrt{2015}}{2017-2015}\)

\(C=\frac{\sqrt{3}-1}{2}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{2}+...+\frac{\sqrt{2017}-\sqrt{2015}}{2}\)

\(C=\frac{\sqrt{3}-1+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{2017}-\sqrt{2015}}{2}\)

\(C=\frac{\sqrt{2017}-1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
23 tháng 6 2017 lúc 18:43

\(\frac{1}{\left(k+1\right)\sqrt{k}+k\left(\sqrt{k+1}\right)}=\frac{\left(k+1\right)\sqrt{k}-k\left(\sqrt{k+1}\right)}{\left(k+1\right)^2k-k^2\left(k+1\right)}\) 

                                                 =\(\frac{\left(k+1\right)\sqrt{k}-k\left(\sqrt{k+1}\right)}{\left(k+1\right)k\left(k+1-k\right)}\)

                                                    =\(\frac{1}{\sqrt{k}}-\frac{1}{\sqrt{k+1}}\)

áp dụng vào biểu thức ta có\(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)

                       =\(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)

   đến đây cậu tự giải nốt nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Hân
23 tháng 6 2017 lúc 15:39

bạn coi thử sách VHB đi hình như có đấy

Bình luận (0)
Nguyen Thi Phung
23 tháng 6 2017 lúc 15:41

mình ko có sách đấy 

Bình luận (0)
Phu Binh Nguyen
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Nhiên
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
31 tháng 7 2015 lúc 20:53

\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+...-\frac{1}{\sqrt{2013}-\sqrt{2014}}+\frac{1}{\sqrt{2014}-\sqrt{2015}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2-3}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}+...+\frac{\sqrt{2014}+\sqrt{2015}}{2014-2015}\)

\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\left(\sqrt{4}+\sqrt{5}\right)+...+\sqrt{2014}+\sqrt{2015}\)

=\(-\sqrt{2}+\sqrt{2015}\)

Bình luận (0)
Thanh Trang Lưu Bùi
Xem chi tiết
nguyen iti
18 tháng 8 2017 lúc 10:03

khó wa

Bình luận (0)
hung pham tien
28 tháng 6 2018 lúc 18:05

\(P=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(P=1+\sqrt{2}\)

bởi vì tách \(4=\sqrt{4}+\sqrt{4}\)

các bài khác tương tự

Bình luận (0)
Đức Ngô
Xem chi tiết
Minh Triều
7 tháng 7 2016 lúc 22:00

Với mọi n>0 ta có:\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng đẳng thức trên vào D ta được:

\(D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2016}}=1-\frac{\sqrt{2016}}{2016}=\frac{2016-\sqrt{2016}}{2016}\)

Bình luận (0)
hoangkunvai
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
7 tháng 6 2019 lúc 16:28

với n >0, ta có :

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=n+1-n=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)

Gọi biểu thức đã cho là A

\(A=\frac{1}{-\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}-\frac{1}{-\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+...+\frac{1}{-\left(\sqrt{8}-\sqrt{7}\right)}-\frac{1}{-\left(\sqrt{9}-\sqrt{8}\right)}\)

\(A=-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-...-\frac{1}{\sqrt{8}-\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{9}-\sqrt{8}}\)

\(A=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)+\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)-...-\left(\sqrt{8}+\sqrt{7}\right)+\left(\sqrt{9}+\sqrt{8}\right)\)

\(A=-\sqrt{1}+\sqrt{9}=2\)

Bình luận (0)
shitbo
7 tháng 6 2019 lúc 16:39

\(\frac{1}{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\right)}=-\sqrt{n}-\sqrt{n+1}\)

Bình luận (0)
quyminh nguyen
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
30 tháng 8 2015 lúc 18:20

\(\frac{1}{\text{ }\sqrt{\frac{3}{5}}+\sqrt{\frac{3}{7}}+1}=\frac{1}{\frac{\sqrt{3.7}+\sqrt{3.5}+\sqrt{5.7}}{\sqrt{5.7}}}=\frac{\sqrt{35}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}+\sqrt{15}}\)

Tương tự :

 \(\frac{1}{\sqrt{\frac{5}{3}}+\sqrt{\frac{5}{7}}+1}=\frac{\sqrt{21}}{\sqrt{35}+\sqrt{15}+\sqrt{21}}\)

 

\(\frac{1}{\sqrt{\frac{7}{3}}+\sqrt{\frac{7}{5}}+1}=\frac{\sqrt{15}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}+\sqrt{15}}\)

Bây giờ chỉ việc cộng lại chung mẫu

Kq ; 1 

Bình luận (0)
Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
6 tháng 3 2021 lúc 13:16
Xét biểu thức phụ : 1 (2n+3)√2n+1+(2n+1)√2n+3 = 1 √2n+1.√2n+3(√2n+1+√2n+3) = √2n+3−√2n+1 √2n+1.√2n+3[(2n+3)−(2n+1)] = √2n+3−√2n+1 2√2n+1.√2n+3 = 1 2 ( 1 √2n+1 − 1 √2n+3 )với n≥1 Áp dụng : S= 1 3√1+1√3 + 1 3√5+5√3 + 1 5√7+7√5 +...+ 1 101√103+103√101 = 1 2 ( 1 √1 − 1 √3 )+ 1 2 ( 1 √3 − 1 √5 )+ 1 2 ( 1 √5 − 1 √7 )+...+ 1 2 ( 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √3 + 1 √3 − 1 √5 + 1 √5 − 1 √7 +...+ 1 √101 − 1 √103 ) = 1 2 (1− 1 √103 )
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa