Hãy liệt kê tên một số động vật có khả năng tái sinh phần cơ thể đã mất (đuôi, chân).
Bằng kiến thức đã học về tế bào, giải thích hiện tượng thằn lằn có thể tái sinh (mọc lại) được phần đuôi đã mất? |
| A. Nhờ các tế bào ở đuôi có khả năng lớn lên và phân chia (sinh sản). |
| B. Do sự phân chia mất kiểm soát của các tế bào khi bị tổn thương. |
| C. Nhờ các tế bào ở đuôi thường xuyên xảy ra đột biến. |
| D. Do chế độ ăn giàu chất đạm của thằn lằn. |
Dựa vào một số gợi ý ở Bảng 9.4, hãy lập bảng liệt kê những sở thích và khả năng của bản thân có thể phù hợp đối với ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí.
Câu 1: Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể? Liệt kê tên các loại mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể động vật, thực vật.
Cấu trúc | Động vật | Thực vật |
Tế bào | tế bào thần kinh | tế bào vảy hành (củ hành) |
Mô | mô liên kết ( ruột non) | mô giậu (lá cây) |
Cơ quan | cơ quan tiêu hóa | cơ quan hô hấp |
Hệ cơ quan | hệ tuần hoàn | hệ hô hấp |
Tham khảo
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
Trong sinh học, cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung. Tập hợp các cơ quan theo một hệ thống được gọi là hệ cơ quan. ... Đối với các động vật đơn bào, các phần thực hiện một chức năng nhất định được gọi là bào quan.
Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú và các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.Gồm bốn loại mô chính: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ.Câu 1: Em hãy nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
Câu 2: Vì sao thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
Câu 3: Em hãy nêu khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
Câu 1 :
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Tham khảo
1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
2. Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
3. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
Câu 1: Em hãy nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
Câu 2: Vì sao thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
Câu 3: Em hãy nêu khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.Tham khảo
Câu 1.
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2
Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
THAM KHAO:
Thành phần chính của tế bào:
Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, ...)
Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
Tham khảo
Câu 1:
Thành phần cấu tạo của tế bào
+Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
+Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào
+Chất tế bào: là chất keo lỏng,trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá)...
+Nhân :điều khiển mọi hoạt đọng sống của tế bào
+Không bào: chứa dịch tế bào
Câu 2: Đuôi thằn lằn được cấu tạo từ các tế bào. Bởi vì tế bào ở gốc đuôi con thằn lằn lớn lên và sinh sản, giúp nó thay thế tế bào đã mất đi ở phần đuôi bị đứt, từ đó thằn lằn có thể mọc lại chiếc đuôi mới.
Câu 3: Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của mọi sinh vật bao gồm cả con người. Mỗi loài sinh vật sẽ có số lượng tế bào khác nhau. Trong cơ thể con người có tới hàng nghìn tỷ tế bào khác nhau. Có nhiều loại tế bào khác nhau, mỗi loại tế bào trong cơ thể người sẽ đảm nhiệm một chức năng riêng.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các cơ thể sống. Cơ thể con người bao gồm hàng nghìn tỷ tế bào, tất cả đều có chức năng chuyên biệt riêng. Tế bào cung cấp cấu trúc cho cơ thể, tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa các chất dinh dưỡng đó thành năng lượng và thực hiện các chức năng chuyên biệt.
Em hãy quan sát hình 9:
Liệt kê một số vật thể có trong hình 9, phân loại vật thể đó và kể tên một số chất có trong vật thể đó theo bảng mẫu sau đây:
Tham khảo:
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Tham khảo
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Vật thể | Phân loại | Chất | |
Vật sống/ vật không sống | Tự nhiên/ Nhân tạo | ||
Con thuyền | Vật không sống | Nhân tạo | Gỗ, sắt |
Con sông | Vật không sống | Tự nhiên | Nước,... |
Cây cối | Vật sống | Tự nhiên | Xenlulozo, diệp lục,... |
Không khí | Vật không sống | Tự nhiên | Khí nitrogen, khí oxygen,... |
Con người | Vật sống | Tự nhiên | Nước, chất béo, chất đạm, chất xơ,... |
Con chim | Vật sống | Tự nhiên | Nước, muối khoáng, chất béo, chất đường,... |
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.