Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 7 2023 lúc 21:53

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình hô hấp ở thực vật:

- Trong khoảng giới hạn nhiệt độ từ \(0-35^oC,\) cường độ hô hấp tăng khoảng \(2-2,5\) lần khi nhiệt độ tăng \(10^oC\) Trong đó, nhiệt độ tối ưu cho quá trình hô hấp ở thực vật trong khoảng \(30-40^oC\)

- Khi nhiệt độ quá cao (trên \(40^oC\)), tốc độ hô hấp giảm vì nhiệt độ cao làm biến tính và giảm hoạt tính của enzyme hô hấp.

- Khi nhiệt độ quá thấp \(\left(0-10^oC\right)\) cường độ hô hấp của thực vật khá thấp.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:28

Tham khảo!

Yếu tố

Ảnh hưởng

Giải thích

Nước

Trong giới hạn nhất định, cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.

Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời, nước cũng hoạt hóa các enzyme hô hấp và cần thiết cho quá trình thủy phân tạo nguyên liệu trực tiếp cho quá trình hô hấp. Do đó, nước trong mô, cơ quan, cơ thể thực vật liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp.

Nhiệt độ

Trong giới hạn nhất định, khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp cũng tăng.

Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của các enzyme hô hấp, từ đó, ảnh hưởng đến cường độ hô hấp: Nhiệt độ thấp kìm hãm hoạt tính của các enzyme hô hấp dẫn đến cường độ hô hấp giảm. Nhiệt độ quá cao làm biến tính enzyme dẫn đến hô hấp bị ngưng trệ.

Hàm lượng $O_2$

Nếu hàm lượng $O_2$ đủ, quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi. Nếu hàm lượng $O_2$ thấp dưới \(10\%\) hô hấp sẽ bị ảnh hưởng; còn dưới \(5\%\) thì cây chuyển sang con đường lên men.

Khí $O_2$ là nguyên liệu của hô hấp nên hàm lượng $O_2$ ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hô hấp. Khi thiếu $O_2,$ các tế bào thực vật sẽ chuyển hóa glucose theo con đường lên men để tạo ra $1$ lượng nhỏ năng lượng cho tế bào thực vật sử dụng. Tuy nhiên, con đường này lại tạo ra lactic acid và ethanol, sự tích lũy lactic acid và ethanol ở nồng độ cao sẽ gây chết các tế bào và cơ thể; đồng thời, nếu tình trạng kéo dài, cây cũng không đủ năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống.

Hàm lượng $CO_2$

Hàm lượng $CO_2$ trong không khí cao sẽ ức chế hô hấp hiếu khí, cây chuyển sang con đường lên men.

Hàm lượng $CO_2$ cao sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi khí dẫn đến ức chế và làm giảm cường độ hô hấp.

:vvv
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

C

Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

C

Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

Không biết mục đích bạn đăng nhiều câu hỏi như thế để làm gì vậy nhỉ ? 

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 8 2023 lúc 16:30

Tham khảo!

Quang hợp và hô hấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:

- Quang hợp tạo ra chất hữu cơ và $O_2$ cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp.

- Ngược lại, sản phẩm của hô hấp lại là nguyên liệu $(CO_2)$ cho quang hợp. Ngoài ra, hô hấp còn tạo ra các sản phẩm trung gian làm tăng áp suất thẩm thấu của tế bào rễ, tạo điều kiện cho rễ hút nước, cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy:

- Từ 5 oC – 40 oC, nhiệt độ tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp, nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình hô hấp của loài thực vật trên là 35 oC – 40 oC.

- Tuy nhiên, nếu nhiệt độ vượt qua mức 40 oC thì cường độ hô hấp giảm dần.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 2 2023 lúc 23:23

- Ảnh hưởng :  Thông qua sự tác động đến các enzyme xúc tác phản ứng hóa học. Nhiệt độ thuận lợi cho quá trình hô hấp ở sinh vật là khoảng 30 - 35oC. Một số loài tảo ở suối nước nóng có thể hô hấp ở 80oC.

:vvv
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 13:12

C

Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 13:13

C

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 12 2021 lúc 13:13

C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 1:19

Quang hợp: Lấy vào cacbon, thải ra oxi, diễn ra ban ngày

Hô hấp:Lấy vào oxi, thải ra cacbon, diễn ra ban đêm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 11 2023 lúc 11:20

Tham khảo:

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình quang hợp ở thực vật C3 và C4:

- Trong điều kiện thuận lợi, khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp ở thực vật C3 tăng dần và đạt mức cực đại ở nhiệt độ tối ưu (khoảng 25 – 30oC); nếu nhiệt độ tiếp tục tăng, cường độ quang hợp giảm.

- Các loài thực vật C4 sống ở sa mạc có cường độ quang hợp đạt cực đại ở nhiệt độ cao hơn 40oC.