Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Năng lượng dùng cho các hoạt động sống của sinh vật được tạo ra nhờ quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ (chủ yếu là glucose).

- Quá trình đó diễn ra ở bên trong tế bào tại ti thể.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Trao đổi khí là quá trình lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường và thải ra ngoài môi trường khí CO2 hoặc O2.

- Quá trình trao đổi khí ở động vật thực hiện thông qua quá trình hô hấp.

- Quá trình trao đổi khí ở thực vật thực hiện ở quá trình quang hợp và hô hấp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Quang hợp ở cơ thể thực vật thường diễn ra chủ yếu ở lá cây.

- Thực vật thực hiện quá trình này bằng cách sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời, nước và khí carbon dioxide để tổng hợp chất hữu cơ cho cơ thể sử dụng và giải phóng oxygen ra ngoài môi trường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 10:20

Tham khảo:

Cơ thể thực vật hoặc động vật là một thể thống nhất vì: Trong cơ thể sinh vật, các quá trình sinh lí luôn tác động qua lại và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng cung cấp vật chất và năng lượng đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng. Ngược lại, các quá trình sinh trưởng, phát triển; sinh sản và cảm ứng có tác động trở lại đối với quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2017 lúc 3:45

    Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của mỗi cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi phù hợp với nhu cầu trao đổi chất của cơ thể nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, phân hệ đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự điều khiển, điều hòa của hệ thần kinh.

      - Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hôi toát đầm đìa…, lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.

      - Ví dụ, khi trời rét da co lại, sởn gai ốc để ngăn sự trao đổi máu với môi trường ngoài, phản ứng run để tăng nhiệt.

  - Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều…

Bình luận (0)
Huỳnh Tấn Tài
Xem chi tiết
Tamduc
1 tháng 5 2023 lúc 21:40

Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng hormone, giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là khả năng chuyển hóa năng lượng giúp các tế bào và cơ quan vận hành. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kim hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra.

Nếu hệ thống nội tiết hoạt động không tốt và bị rối loạn có thể gặp các vấn đề về phát triển. Nồng độ hormone trong cơ thể quá cao hoặc quá thấp, đều dẫn đến nội tiết tố bị rối loạn. Các bệnh và rối loạn nội tiết cũng xảy ra nếu cơ thể không đáp ứng với kích thích tố theo cách nó được yêu cầu.

Bình luận (0)
Pé Xíu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 11:14

Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hỏi toát đầm đìa…, lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 11:14

Sự điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường tùy nhu cầu của cơ thể trong từng lúc, ở từng nơi nhờ cơ chế điều hòa và phối hợp hoạt động của các phân hệ giao cảm, đối giao cảm và hoạt động của các tuyến nội tiết dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh.
Chẳng hạn, khi lao động nhịp tim tăng, thở gấp, người nóng bừng, mồ hỏi toát đầm đìa..., lúc nghỉ mọi hoạt động lại dần trở lại bình thường.
(Học sinh có thể nêu nhiều ví dụ khác).
 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 11:14

Ai lại hỏi nhiều thế nhỉ 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 2:49

Chọn đáp án B.

Vì (2), (5), (7) và (8) sai.

 (2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN có thể xảy ra trong nhân và cả trong tế bào chất (ADN của ti thể, lục lạp)

(5) Quá trình cắt intron và nối exon để tạo ra mARN trường thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(7) sai, ribosome trượt từ đầu tới cuối mRNA để tạo ra 1 polypeptit hoàn chỉnh.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài vùng mã hóa của gen tương ứng. Gen còn có vùng điều hòa và vùng kết thúc nên chiều dài của mARN sơ khai chắc chắn không bằng chiều dài của gen mã hóa mà chỉ bằng chiều dài vùng mã hóa của gen.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 2 2019 lúc 7:58

Chọn đáp án B.

Vì (2), (5), (7) và (8) sai.

(2) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN có thể xảy ra trong nhân và cả trong tế bào chất (ADN của ti thể, lục lạp)

(5) Quá trình cắt intron và nối exon để tạo ra mARN trường thành ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân tế bào.

(7) sai, ribosome trượt từ đầu tới cuối mRNA để tạo ra 1 polypeptit hoàn chỉnh.

(8) Chiều dài mARN sơ khai tương ứng đúng bằng chiều dài vùng mã hóa của gen tương ứng. Gen còn có vùng điều hòa và vùng kết thúc nên chiều dài của mARN sơ khai chắc chắn không bằng chiều dài của gen mã hóa mà chỉ bằng chiều dài vùng mã hóa của gen.

Bình luận (0)