Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 16:59

- Vận tốc máu trong hệ mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiếu động mạch, thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

- So sánh tổng tiết diện của các loại mạch: Tiết diện là diện tích mặt cắt của một mạch thuộc loại mạch nào đó, còn tổng tiết diện là tổng diện tích của tất cả mạch thuộc loại mạch đó. Trong hệ thống mạch, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch, Tổng tiết diện lớn nhất là mao mạch. Trong hệ thống tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.

- Mối quan hệ giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch: Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. Tổng tiết diện càng lớn thì tốc độ máu càng giảm và người lại tổng tiết diện càng nhỏ thì tốc độ máu càng nhanh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 15:36

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2018 lúc 14:49

Đáp án B

Tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất, mao mạch là nơi có vận tốc máu thấp nhất.

STUDY TIP:

Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ " tiểu động mạch "mao mạch và tăng dần từ mao mạch " tiểu tĩnh mạch "tĩnh mạch chủ. Sự thay đổi vận tốc máu có liên quan đến sự thay đổi tổng tiết diện của hệ mạch. Trong đó, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến mao mạch, giảm dần từ mao mạch đến tĩnh mạch chủ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 11 2017 lúc 3:29

Chọn đáp án B.

Tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất, mao mạch là nơi có vận tốc máu thấp nhất.

STUDY TIP

Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ " tiểu động mạch "mao mạch và tăng dần từ mao mạch " tiểu tĩnh mạch "tĩnh mạch chủ. Sự thay đổi vận tốc máu có liên quan đến sự thay đổi tổng tiết diện của hệ mạch. Trong đó, tổng tiết diện tăng dần từ động mạch chủ đến mao mạch, giảm dần từ mao mạch đến tĩnh mạch chủ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2019 lúc 4:23

Đáp án B

Đáp án B. Vì tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất; còn mao mạch là nơi có vận tốc máu chậm nhất.

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch thể hiện như sau:

- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ.

- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch (Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn → Vận tốc máu nhanh và ngược lại). Cụ thể:

+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch → Thể tích máu giảm dần.

+ Mao mạch có S lớn nhất → Vận tốc chậm nhất.

+ Trong hệ thống tĩnh mạch: S giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ → Vận tốc máu tăng dần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 11:29

Đáp án B

. Vì tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất; còn mao mạch là nơi có vận tốc máu chậm nhất.

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch thể hiện như sau:

- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ.

- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch (Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn → Vận tốc máu nhanh và ngược lại). Cụ thể:

+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch → Thể tích máu giảm dần.

+ Mao mạch có S lớn nhất → Vận tốc chậm nhất.

+ Trong hệ thống tĩnh mạch: S giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ → Vận tốc máu tăng dần.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2018 lúc 13:49

Đáp án đúng : B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 16:59

Đáp án B

Đáp án B. Vì tĩnh mạch chủ là nơi có huyết áp thấp nhất; còn mao mạch là nơi có vận tốc máu chậm nhất.

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch thể hiện như sau:

- Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ.

- Nguyên nhân là vì thể tích máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch. Thể tích máu tỉ lệ thuận với sự chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch (Nếu thiết diện nhỏ thì chênh lệch huyết áp lớn → Vận tốc máu nhanh và ngược lại). Cụ thể:

+ Trong hệ thống động mạch: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch → Thể tích máu giảm dần.

+ Mao mạch có S lớn nhất → Vận tốc chậm nhất.

+ Trong hệ thống tĩnh mạch: S giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ → Vận tốc máu tăng dần

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2017 lúc 4:23

Đáp án B

(1) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch. à sai, tỉ lệ nghịch

(2) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. à đúng

(3) Hệ mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu chậm nhất. à đúng

(4) Trong hệ thống động mạch: tổng tiết diện mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch. à sai

(5) Trong hệ thống tĩnh mạch: tổng tiết diện tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch chủ. à sai, giảm dần

Bình luận (0)