Lấy 5 từ hán việt rồi giải nghĩa
1)Có các loại từ ghép nào? Nêu nghĩa các từ ghép đó ? Cho ví dụ minh họa ?
2)Cho 6 từ ghép Hán việt và giải nghĩa ra từ Thuần việt?
giúp vs , mai mình thi rồi
co 2 loai tu ghep:
-Tu ghep chinh phu;Nghia la:Ngia cua tu ghep chinh phu hep hon nghia cua tieng chinh.VD:Ba noi;Ba ngoai ;An com;...
-Tu ghep dang lap;Nghia la:Nghia cua tu ghep dang lap khai quat hon nghia cua cac tieng tao nen no.VD:Ban ghe;sach vo;nui non;...
Tu ghep Han Viet Tu Thuan Viet
Thu mon Giu cua
Chien thang Danh thang
Ai quoc Yeu nuoc
Thach ma Ngua da
Tai pham Pham lai
Thien thu Sach troi
Thu mon nghia la:
cho mik hỏi
thế nào là từ thuần viêt?từ mượn?
lấy hai ví dụ về từ hán việt và giải thích nghĩa
Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ Hán Việt:
trang nghiêm: nghiêm túc , uy nghiêm
từ thuần việt là từ thuần việt
từ mượn là từ mượn
2 ví dụ thì lên internet mà hỏi
๛ČℌUƔÊŇ♥Ť❍Ą́Ňツ(HỘI HỌC HÀNH) làm đúng rồi
Tìm các từ Hán Việt trong Bánh chưng, bánh giầy. Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt tìm được
Chưng là từ Hán-Việt có nghĩa gốc là hơi nóng hoặc hơi nước bốc lên, bắt nguồn từ lễ tế thần thời cổ vào mùa đông gọi là chưng(đốt lửa để tế thần chăng?). Từ đó, chưng còn có nghĩa là đun, hấp thực phẩm cho chín bằng nước hoặc hơi nước, hoặc đôi khi hiểu là đun, hấp nhẹ làm nước bay hơi, để cô hỗn hợp cho đặc lại. Ví dụ: chưng mắm, chưng đường, hay chưng rượu (quá trình này là chưng cất, để lọc rượu, chứ không phải để nấu cho rượu chín, có thể xem lại bài chưng cũ trên Soi).
mở bài:
cuộc sống vốn dĩ không dễ dàng, chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn. Việc bản thân thay đổi quá khứ là điều chúng ta nên thực hiện, cải thiện bản thân để trở nên tốt hơn, và điều đó là rất cần thiết cho mỗi người.
Thân bài:
vậy việc cải thiện bản thân là gì ? đó là phải cố gắng từng ngày để giúp mình tốt hơn trong cuộc sống, cải thiện theo hướng tích cực hướng tới điều tốt đẹp. Cải thiện bản thân sẽ giúp ta thành công trong cuộc sống. Chúng ta luôn sống một cách vô vị, nhàm chán không phát triển bản thân thân theo hướng tích cực, khiến cho bản thân trở nên thụ động đối với cuộc sống. Và việc chúng rta cố gắng từng ngày từng giờ để phát triển tốt hơn với bản thân
tìm ít nhất 3 từ Hán Việt trong bài văn Cốm Vòng ? Giải thích nghĩa của các từ đó ? Đặt câu với các từ Hán Việt
5. Tìm những từ ghép có yếu tố Hán Việt trong bảng sau và giải thích nghĩa của những từ đó.
STT | Yếu tố Hán Việt | Từ ghép Hán Việt |
1 | quốc (nước) | quốc gia, quốc bảo |
2 | gia (nhà) | gia đình, gia truyền |
3 | gia (tăng thêm) | gia vị, gia tăng |
4 | biến (tai họa) | tai biến, biến cố |
5 | biến (thay đổi) | biến hình, bất biến |
6 | hội (họp lại) | hội thao, hội tụ |
7 | hữu (có) | hữu hình, hữu ích |
8 | hóa (thay đổi, biến thành) | tha hóa, chuyển hóa |
Giải nghĩa:
- quốc gia: là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ
- quốc bảo: chỉ vật khí của đất nước, quốc gia
- gia đình: là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình
- gia truyền: là truyền đời nọ sang đời kia trong gia đình.
- gia vị: là thêm vào món ăn các loại thực phẩm, thực vật chứa tình dầu tạo mùi thơm hoặc các hợp chất hóa học
- gia tăng: là nâng cao lên, thêm vào
- tai biến: là sự việc gây vạ bất ngờ
- biến cố: là sự kiện xảy ra gây ảnh hưởng lớn và có tác động mạnh đến đời sống xã hội, cá nhân
- hội thao: là cuộc gặp mặt của một nhóm người có cùng một mối quan tâm chung tại một địa điểm và thời gian đã định trước để tranh luận về nội dung quan tâm
- hội tụ: là gặp nhau cùng một thời điểm
- hữu hình: là những sự vật, hiện tượng có thể nhìn thấy được như bút, thước, quần áo…
- hữu ích: là có ích lợi
- tha hóa: là trở nên khác đi, biến thành cái khác
- chuyển hóa: là biến đổi sang dạng hoặc hình thái khác
viết một đoạn văn ngắn từ 8-10 câu có sử dụng từ hán việt . giải thích ý nghĩa của từ hán việt trong đoạn văn đó và cho biết các từ hán việt đó tạo sắc thái gì cho đoạn văn
Giải nghĩa từ Hán Việt
Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.
vd:
Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".[27]Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".[28]"Goá" trong "goá bụa": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "寡", âm Hán Việt là "quả".[27]"Vẹn" trong "trọn vẹn": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "完", âm Hán Việt là "hoàn".[29]"Cầu" trong "cầu đường": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "橋", âm Hán Việt là "kiều".[30]Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ".[31]Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".[32]"Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".[33]"Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".[34]Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".[35]"Giống" trong "hạt giống", "giống loài": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chủng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "giống" thì đọc là "chủng").[36]Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").[37]Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế".[38]Tìm 5 từ Hán Việt rồi phân loại từ Hán Việt và yếu tố riêng ra ?????
Viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cây tre được tác giả thể hiện trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam, trong đó sử dụng ít nhất hai từ Hán Việt. Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt đó.
Hình ảnh cây tre Việt Nam trong tùy bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới là hình ảnh tuyệt đẹp thể hiện sự gắn bó và biểu tượng cho người dân Việt Nam. Người dân Việt Nam luôn coi tre là bạn, là người cũng chiến đấu, cùng tham gia sản xuất. Điều đó thể hiện sự gắn bó, mật thiết giữa cây tre và người nông dân Việt Nam. Bên cạnh đó, tre còn biểu tượng cho bản tính cương trực, ngay thẳng, tinh thần kiên trung của người dân Việt Nam. Đó là một nét đẹp trong phẩm chất, đạo đức của con người Việt Nam.
Giải thích:
- Cương trực: chỉ sự ngay thẳng, chính trực, cứng rắn
- Kiên trung: thể hiện một tinh thần kiên định, tuyệt đối trung thành.