Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chi tu
Xem chi tiết
Sunny
27 tháng 11 2021 lúc 17:20

Tham khảo:

Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.

Minh Hiếu
27 tháng 11 2021 lúc 17:21

Tham khảo:

Máu người có thành phần huyết tương chiếm khoảng 55% huyết tương, và 90% thành phần của huyết tương là nước. 10% còn lại bao gồm các chất khoáng, hormone, điện giải, chất thải và các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nó cũng chứa các chất khí hòa tan như Oxy, Cacbonic và Nitơ.

Sunny
27 tháng 11 2021 lúc 17:21

Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Cao
18 tháng 5 2021 lúc 8:49

- Để thay thế 1 từ hay 1 dãy các kí tự, ta thực hiện như sau:
Nháy chuột vào bảng chọn Edit → chọn Replace → xuất hiện hộp thoại Find and Replace.
Nhập từ cần tìm vào hộp Find What.
Nhập nội dung thay thế ở Replace With.
Nháy chọn nút Find Next để tìm.
Nháy chọn nút Replace để thay thế.

Khách vãng lai đã xóa
Đường tam
18 tháng 5 2021 lúc 8:48

Thay thế cái gì

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
18 tháng 5 2021 lúc 8:48

Bước 1: Chọn Home rồi chọn Replace hoặc nhấn Ctrl + H để mở bảng thay thếBước 2: Nhập từ, cụm từ muốn tìm kiếm để thay thế vào ô Find what. Bước 3: Nhập từ, cụm từ bạn muốn thay thế vào ô Replace with. Bước 4: Khi click chuột vào Find Next, màn hình sẽ bôi đen lần lượt cụm từ mà mình đang tìm kiếm.

Khách vãng lai đã xóa
dung nguyen
Xem chi tiết

Tham khảo:

1/ Phân bố tập trung  các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông. - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắkphân bố ở hầu hết các huyện. - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)

 

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thời gian và con người.

- Vai trò của các nhân tố hình thành đất:

Đá mẹ

Những loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đất có sự khác nhau về thành phần khoáng vật, cấu trúc, tính chất lí hóa và cả màu sắc.

Ví dụ:

Đất hình thành trên đá cát có mùa vàng nhạt; trong khi đó, đất hình thành trên đá badan có màu nâu tím (Hình 14.2).

Địa hình (độ cao, độ dốc và hướng địa hình)

- Độ cao: càng lên cao, nhiệt độ càng giảm, quá trình phong hóa diễn ra chậm => quá trình hình thành đất yếu.

- Độ dốc: ảnh hưởng đến tốc độ xói mòn đất => những nơi bằng phẳng tầng đất dày hơn nơi địa hình dốc.

- Hướng sườn núi khác nhau nhận được lượng nhiệt ẩm không giống nhau => đất ở các sườn núi nhiều điểm khác biệt.

Khí hậu

- Nhiệt độ, lượng mưa và các chất khí phá hủy đá gốc thành các sản phẩm phong hóa.

- Nhiệt độ, độ ẩm,… ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: nơi có nhiệt ẩm cao, quá trình hình thành đất diễn ra mạnh => lớp vỏ phong hóa dày; nơi nhiệt ẩm không thuận lợi => lớp vỏ phong hóa mỏng.

- Khí hậu còn ảnh hưởng đến đất qua sinh vật: các đới khí hậu khác nhau có sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật không giống nhau => thành phần hữu cơ của đất khác nhau.

Sinh vật

Vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và bảo vệ đất:

- Thực vật cung cấp chất hữu cơ.

- Vi sinh vật phân giải xác hữu cơ và tổng hợp mùn.

- Động vật trong đất giúp đất tơi xốp, góp phần tạo cấu trúc đất.

- Sinh vật còn chống xói mòn và giữ ẩm cho đất.

Thời gian

Thời gian dài/ngắn ảnh hưởng rất lớn đến mức độ biến đổi lí học, hóa học và sinh học trong đất.

Con người

Có thể làm tăng độ phì hoặc làm đất thoái hóa, bặc màu thông qua các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

Mai Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
31 tháng 3 2020 lúc 16:25

Dế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cường tráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức khỏe như vậy là nhờ chú “ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể”. Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.

#tham khảo #

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 4 2020 lúc 9:13

cảm ơn bn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
39.Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Trâm
31 tháng 3 2022 lúc 16:22

\(\dfrac{1}{4} +\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{130}+\dfrac{1}{208}+\dfrac{1}{304}\)

= \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{10.13}+\dfrac{1}{13.16}+\dfrac{1}{16.19}\)

= \(\dfrac{1}{3} +(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+\dfrac{3}{13.16}+\dfrac{3}{16.19})\) 

\(\dfrac{1}{3}(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{19})\) 

\(\dfrac{1}{3}(1-\dfrac{1}{19})\) 

\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{18}{19}\)  

\(\dfrac{6}{19}\)

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 9 2018 lúc 16:31

- Khái niệm: Lớp đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa.

- Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

+ Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ ảnh hưởng đến mầu sắc và tính chất đất.

    + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.

    + Khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.

    + Ngoài ba nhân tố chính trên, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình, thời gian hình thành đất và con người.

ko có tên
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 9:24

Sinh vật: nó tạo ra chất hữu cơ, tạo thành mùn và làm tơi xốp đất

Thời gian: nơi có thời gian hình thành lâu hơn thì có tầng đất dày hơn

tran dinh bao
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 12 2016 lúc 21:26

Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.
*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả chuyển động Trái đất quay quanh Mặt trời:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

3. Chuyển động biểu kiến hằng năm của mặt trời trong năm:
Trong 1 năm tia sáng lần lượt chiếu vuông góc với mặt đất ở các khu vực giữa 2 chí tuyến, khiến người ta cảm thấy mặt trời như di chuyển giữa 2 chí tuyến.
+ Ngày 21/3: Mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo và chuyển động dần về Bắc bán cầu.
+ Ngày 22/6: Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc rồi di chuyển về xích đạo .
+ Ngày 23/9: Mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo lần 2 rồi di chuyển về Nam bán cầu.
+ Ngày 22/12: Mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam rồi lại di chuyển về xích đạo.
Nguyên nhân: do trái đất chuyển động xung quanh mặt trời, trục trái đất nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 17:35

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.