Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamthihavy
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
22 tháng 4 2015 lúc 9:39

a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :

Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung

=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144

=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')

=> Góc BIH = góc ADB

Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB

=> Tam giác AID cân tại A

d) ('Mình ko biết')

Nhok _Yến Nhi 12
28 tháng 7 2016 lúc 19:25

a) Xét \(\Delta HAC\) và \(\Delta ABC\) có :

Góc AHC = góc BAC = 90o; góc C chung

=> \(\Delta HAC\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (g.g)

b) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên AB2 + AC2 = BC2 => AB2 = BC2 - AC2 = 202 - 162 = 144

=> \(AB=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Từ a) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\) hay \(\frac{AH}{6}=\frac{8}{10}\) => \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

c) Ta có \(\Delta ABD\) đồng dạng với \(\Delta HBI\) (g.g) ('Bạn tự chứng minh')

=> Góc BIH = góc ADB

Mà góc BIH = góc AID (đ2) => Góc AID = góc ADB

=> Tam giác AID cân tại A

Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Dương Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thành
16 tháng 1 2017 lúc 13:12

góc C laf30cm 

DannySuper
16 tháng 1 2017 lúc 13:13

sai rồi là 90

Thiên Di
Xem chi tiết
Đ
Xem chi tiết
Võ Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 13:18

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có

HB=HC(ΔAHB=ΔAHC)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECH}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)

nên \(\widehat{DHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DHB}=\widehat{FHC}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{EHC}=\widehat{FHC}\)

mà tia HC nằm giữa hai tia HE,HF

nên HC là tia phân giác của \(\widehat{EHF}\)(đpcm)

Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
lê quỳnh như
Xem chi tiết
Hathuhuong
Xem chi tiết
Đào Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:51

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

HB=15^2/25=9cm

HC=25-9=16cm

AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=25/7

=>BD=75/7cm; CD=100/7cm

b: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

c: AI*AB=AK*AC

=>AI/AC=AK/AB

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB