Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nhók Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Xét ΔAED và ΔCEF có 

EA=EC(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EF(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên CF=BD(đpcm)

Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{CFE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay CF//AB(đpcm)

 

Khanh Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 21:23

a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm) a) Xét ΔAED và ΔCEF có EA=EC(E là trung điểm của AC) ˆ A E D = ˆ C E F (hai góc đối đỉnh) ED=EF(gt) Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c) ⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) mà AD=BD(D là trung điểm của AB) nên CF=BD(đpcm) Ta có: ΔAED=ΔCEF(Cmt) nên ˆ A D E = ˆ C F E (hai góc tương ứng) mà ˆ A D E và ˆ C F E là hai góc ở vị trí so le trong nên AD//CF(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) hay CF//AB(đpcm)

Nguyễn Hà Nguyên
Xem chi tiết
Linh Alice (。・ω・。)
22 tháng 2 2021 lúc 17:09

lớp 7 thì em chịu cvhij ạ , em mới lớp 5 thui ^^!

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
22 tháng 2 2021 lúc 19:45

a) Xét tg ADE và CFE, có :

AE=EC(gt)

ED=EF(gt)

\(\widehat{AED}=\widehat{FEC}\left(đđ\right)\)

=> Tg ADE=CFE (c.g.c)

=> CF=AD

Mà AD=BD(gt)

=> CF=BD (đccm)

- Do tg ADE=CFE (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{FCE}=\widehat{EAD}\)

Mà chúng là 2 góc slt

=> CF//AB (đccm)

b) Nối F với B

Xét tg BCF và FDB có :

BD=FC(cmt)

BF-cạnh chung

\(\widehat{ABF}=\widehat{BFC}\)(AB//CF)

=> Tg BCF=FDB(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{DFB}=\widehat{FBC}\)

Mà chúng là 2 góc slt

=> DF//BC (DE//BC) (đccm)

-Do tg BCF=FDB(cmt)

=> DF=BC

Mà : \(DE=EF=\frac{1}{2}DF\)

\(\Rightarrow DE=\frac{1}{2}BC\)

=> BC=2DE (đccm)

#H

Khách vãng lai đã xóa
natasanian159
Xem chi tiết
Đào Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
29 tháng 1 2022 lúc 6:12
GT

tam giác ABC

D,E: lần lượt là trung điểm AB,AC

F thuộc tia đối ED, EF=ED

KL

a)CF=BD và CF//AB

b)DE//BC và BC=2.DE

a)Xét tam giác ABC có :

 D là trung điểm của AB(gt)

 E là trung điểm của AC(gt)

=>DE là đường trung bình của tg ABC

=>DE=\(\dfrac{1}{2}BC\)

và DE//BC

Ta có DE=EF(gt)

=>DE+EF=2.DE=2.\(\dfrac{1}{2}.BC=BC\)

hay DF=BC

Xét tứ giác DFCB có:

 DF=BC(cmt)

 DF//BC(DE//BC)

=> DFCB là hình bình hành (dhnb)

=>CF=BD và CF//BD

hay CF=BD và CF//AB

Vậy CF=BD và CF//AB

b)DE//BC(đã cm ở câu trên r)

DE=\(\dfrac{1}{2}BC\left(cmt\right)\)

=>BC=2DE

Vậy DE//BC và BC=2.DE

Nguyễn Băng Giang
Xem chi tiết
Ngô Kiều Yến Nhi
19 tháng 2 2021 lúc 9:47

hình tự vẽ nha

a) Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE=EC (GT)

góc AED=góc CEF (đối đỉnh)

ED=EF (GT)

suy ra AD=CF

AD=BD (GT)

suy ra CF=BD

Xét tam giác ABC có: AD=DB (GT) và AE=EC (GT)

suy ra DE là đường trung bình của tam giác ABC (đ/n) suy ra DE=1/2BC (t/c)

DE=1/2DF (GT)

suy ra BC=DF

Xét tứ giác DBCF có: CF=DB, DF=BC (CMT)

suy ra: tứ giác DBCF là hình bình hành (dhnb) suy ra CF//AB

b) Có DE là đường trung bình của tam giác ABC (CMT) suy ra DE//BC (t/c)

Có DE=1/2BC (CMT) hay BC=2.DE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
Cold Wind
3 tháng 7 2016 lúc 20:13

A B C E D F

Cold Wind
3 tháng 7 2016 lúc 20:13

a) Xét \(\Delta\)DEB và \(\Delta\)FEC:

ED = EF

DEB^ = FEC^ (đđ)

EB = EC 

=> \(\Delta\)DEF = \(\Delta\)FEC (c.g.c)

2 câu sau thấy kì kì

Lê Hoàng Lan
Xem chi tiết
28. Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
12 tháng 3 2022 lúc 20:29

undefined

undefined