Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 8:29

a: \(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow3n-3+8⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3;9;-7\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow4n+6+4⋮2n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-2\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow15n+18⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow15n+5+13⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;4\right\}\)

Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
5 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Nguyễn Thị Phương Uyên
6 tháng 8 2018 lúc 10:57

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
23 tháng 2 2020 lúc 10:23

\(n+5⋮n+1\)

\(n+1+4⋮n+1\)

\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Tự lập bảng ....

\(3n+4⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

\(7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng ...

g,

Câu hỏi của Touka 0_0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Khiet Vũ Thanh
7 tháng 7 2020 lúc 17:08

a)\(n+6⋮n\)

Mà \(n⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)

Tự làm tiếp.

b)\(4n+5⋮n\)

Mà \(4n⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)\)

Tự làm tiếp.

c)\(38-3n⋮n\)

Mà \(3n⋮n\)

\(\Rightarrow38⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)

Tự làm tiếp.

Ủng hộ nhé.

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
7 tháng 7 2020 lúc 18:18

\(a,n+6⋮n\)

\(\Rightarrow6⋮n\\ \Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\\ \Rightarrow n\in\left\{\pm6;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)

Mà \(n\inℕ\\ \Rightarrow n\in\left\{6;3;2;1\right\}\)

\(b,c\)làm tương tự

\(d,n+5⋮n+1\)

\(\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm4;\pm2;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;0;-2-3-5\right\}\)

Mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;0\right\}\)

\(e,\)Làm tương tự câu d

\(g,2n+1⋮16-3n\)

\(3\left(2n+1\right)+2\left(16-3n\right)⋮16-3n\)

\(\Rightarrow6n+3+32-6n⋮16-3n\)

\(\Rightarrow35⋮16-3n\)

\(\Rightarrow16-3n\inƯ\left(35\right)\)

Tự làm tiếp,như câu d

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Nhật
7 tháng 1 2016 lúc 17:00

thách ai cho mình làm đúng

zZz Thuận zZz
7 tháng 1 2016 lúc 17:03

Hello !!!!!!! I love you !!!!! Thanks you very much

Nguyễn thi truc
Xem chi tiết
Phùng Gia Bảo
7 tháng 1 2016 lúc 17:27

a.1;6

b.1;5

c.n={1;2;19;38}

d.n={0;1;3}

e.n={2;8}

g.n=3

Cao Lê Na
7 tháng 1 2016 lúc 17:31

aha kết bạn đi mk fan hunhan đây!

Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

kuroba kaito
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 9 2015 lúc 10:32

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá