hòa tan hoàn toàn0,02 mol Ba trong 100g H2O thu được dung dịch X và V lít H2(đktc) . tính C% của dung dịch X và giá trị của V
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Giá trị của V là
A. V = 11,2(2x + 3y).
B. V = 22,4(x + 3y).
C. V = 22,4(x + y).
D. V = 11,2(2x +2y).
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V:
A. V = 11,2(2x + 3y) lít
B. V = 22,4(x + 3y) lít
C. V = 22,4(x + y) lít
D. V = 11,2(2x +2y) lít
Đáp án : A
Ba + 2H2O ® Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O ® Ba(AlO2)2 + 3H2
Do chỉ tạo dung dịch => Al hết , Ba(OH)2 dư
=> nH2 = nBa + 1,5nAl
10. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Để trung hòa dung dịch X cần vừa đủ V(ml) dung dịch Y trên. Tính giá trị của V.
Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Y và 2,688 lít (đktc) khí H2. Để trung hòa hoàn toàn hết dung dịch Y cần dùng V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 240ml
B. 120ml
C. 300ml
D. 150ml
Đáp án A
n H 2 = 0 , 12 ⇒ n OH - = 2 n H 2 = 0 , 24
Để trung hòa hết hoàn toàn dung dịch Y thì
n H + = n OH - = 0 , 24
Vậy V = n C M = 0 , 24 ( lít ) = 240 ( ml )
Hoàn tan hết 16,2g kim loại Al bằng 500ml dung dịch H2SO4 (vừa đủ), thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc)
a) Tính giá trị của V
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch X?
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,6........0,9...........0,3........0,9\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\\ b.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8\left(M\right)\\ c.C_{MddX}=C_{MddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6\left(M\right)\)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước,thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa X cần 200ml dung dịch H 2 S O 4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,896
B. 0,448
C. 0,112
D. 0,224
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch X và thoát ra V lít H2 (đktc). Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 loãng vào X thì thấy lượng H2SO4 phản ứng tối đa là 0,9 mol, đồng thời thu được 69,9 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 13,44
B. 6,72
C. 10,08
D. 8,96
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 đktc. Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H 2 S O 4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,448
B. 0,224
C. 0,112
D. 0,896
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3% thu được dung dịch muối X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a. Tính giá trị của V? b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã phản ứng? c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong X?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)
c)
mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)
mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)
=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)