Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 10:38

+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99

Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).

+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96

Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).

Hày Cưi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2017 lúc 5:30

a) M = 0.                      b) N = 1820.

Carthrine
Xem chi tiết
Lê Trọng
27 tháng 6 2016 lúc 20:20

ta thấy: A= 10^m+2/10^m-1>10^m/10^m-1

mà B=10^m/10^m-3<10^m/10^m-1         (m thuộc N * ) ;

=> A<B

tương tự (phân số trung gian)

Niii
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 11:47

\(S=\frac{a}{a+2b}+\frac{b}{b+2c}+\frac{c}{c+2a}\)

\(S=\frac{a^2}{a^2+2ab}+\frac{b^2}{b^2+2bc}+\frac{c^2}{c^2+2ca}\)

\(S\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{a^2+2ab+b^2+2bc+c^2+2ca}=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=1\)

\(S_{min}=1\) khi \(a=b=c=1\)

GTNN của S hoàn toàn không cần đến điều kiện \(abc=1\), nó luôn bằng 1 với mọi số thực dương a;b;c (nên điều kiện \(abc=1\) là thừa)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 11:46

\(x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(2-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\)

\(x^2=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(x^2=8-\sqrt{2}.\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{2}\sqrt{12-6\sqrt{3}}\)

\(x^2=8-\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)-\sqrt{2}.\left(3-\sqrt{3}\right)\)

\(x^2=8-4\sqrt{2}\)

\(x^2-8=-4\sqrt{2}\)

\(x^4-16x^2+64=32\)

\(x^4-16x^2+32=0\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 11:46

Do \(x^{2016}+y^{2016}+z^{2016}=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0\le x^{2016}\le1\\0\le y^{2016}\le1\\0\le z^{2016}\le1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^{2017}\le x^{2016}\\y^{2017}\le y^{2016}\\z^{2017}\le z^{2016}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^{2017}+y^{2017}+z^{2017}\le x^{2016}+y^{2016}+z^{2016}\)

\(\Rightarrow x^{2017}+y^{2017}+z^{2017}\le1\)

Đẳng thức xảy ra khi vả chỉ khi \(\left(x;y;z\right)=\left(0;0;1\right)\) và hoán vị

\(\Rightarrow P=1\)

Gọi \(d=ƯC\left(m^2+n^2;m+n\right)\)

\(\Rightarrow\left(m+n\right)^2-\left(m^2+n^2\right)⋮d\Rightarrow2mn⋮d\)

TH1: \(2⋮d\Rightarrow d_{max}=2\) khi \(m;n\) cùng lẻ

TH2: \(m⋮d\) , mà \(m+n⋮d\Rightarrow n⋮d\)

\(\Rightarrow d=ƯC\left(m;n\right)\Rightarrow d=1\)

Th3: \(n⋮d\) tương tự như trên ta có \(d=1\)

Vậy ước chung lớn nhất A; B bằng 2 khi m; n cùng lẻ

Khách vãng lai đã xóa
dương quang hoàng nam
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
26 tháng 6 2015 lúc 10:12

D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}

Tập hợp  D có số phần tử  là :                (99-1):2+1=40(phần tử)

vậy tập hợp D có 40 phần tử

tập hợp E tương tự

kick đúng cho mik nhá bạn

Trần Thị Yến Nhi
20 tháng 6 2017 lúc 16:49
Nướcdiện tíchnướcdiện tích
Bru-nây6Mi-an-ma677
Cam-pu-chia181Phi-líp-pin300
In-đô-nê-xi-a1919Thái lan513
Lào237Việt Nam331
Ma-lai-xi-a330Xin-ga po1
Phương Nhi
20 tháng 6 2017 lúc 16:57

24......58.........................................................................................9862

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Hà Minh Huy
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 14:37

Thích bạn Huy ghê!

Tập hợp D có: (99 - 21)/2 +1 = 40 phần tửTập hợp E có: (96-32)/2+1 = 33 phần tử.
Nguyễn Thành Trương
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
1 tháng 5 2019 lúc 20:46

Bạn ơi, bạn có biết cách chia sẻ đề bằng Google drive không ấy nhở? Cái bạn chia sẻ không phải file đề đâu nha. Chính vì thế mình không thể đăng lên CHH được. Bạn nên xem lại cách lấy link trên Google drive và chia sẻ nhé

Nguyen
1 tháng 5 2019 lúc 20:46

Sao không vào đc vậy?

Nhân tiện nhờ Nguyễn Nhật Minh đưa lên CHH giùm.