Bùi Duy Vương
Cho Delta ABCcó các góc nhỏ hơn 120^0.Vẽ ra phía ngoài Delta ABCcác tam giác đều ABD,ACE.a)Gọi Mlà giao điểm của BEvà CD.Chứng minh widehat{AMB}widehat{AMC}widehat{BMC}.b)Trên tia phân giác của widehat{BMC}lấy điểm Ksao cho MKMB+MC.Chứng minh Delta KBCđều.c)Gọi Ilà trung điểm của AC,Glà trọng tâm của Delta KBC.Tính các góc củaDelta GID.d)Hãy cho biết khẳng địnhnếu widehat{BAC}frac{widehat{AMC}+widehat{BMC}+widehat{AMB}}{6}thì điểm Mcách đều các cạnh của Delta ABCcó đúng không?Vì sao?e)Trên một n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Arima Kousei
2 tháng 5 2018 lúc 17:31

Hình vẽ : 

Bình luận (0)
Arima Kousei
2 tháng 5 2018 lúc 17:32

a ) 

Vì ΔABDΔABD là tam giác đều(gt) ⇒DABˆ⇒DAB^=600

ΔACEΔACE là tam giác đều(gt) ⇒EACˆ⇒EAC^=600

⇒DABˆ+BACˆ=EACˆ+BACˆ⇒DAB^+BAC^=EAC^+BAC^

⇒DACˆ=BAEˆ⇒DAC^=BAE^

Xét ΔDACΔDAC và ΔBAEΔBAE có:

DA=BA(vì ΔABDΔABD là tam giác đều)

DACˆ=BAEˆDAC^=BAE^ (cmt)

AC=AE(vì ΔACEΔACE là tam giác đều)

⇒ΔDAC=ΔBAE(c.g.c)

b, Ta có: ^ AEM + ^MEC = 60 độ

mà ^AEM = ACD (Tam giác ABE = tam giác ADC)

=>^MEC + ^MCA = 60 độ

Ta lại có: ^ACE = 60 độ

=>^MCA + ^ACE+ ^MEC = 120 độ

mà ^MCA + ^ACE = ^MCE

=> ^MCE + ^MEC = 120 độ

Ta lại có: ^EMC + ^MCE + ^CEM = 180 độ

mà ^MCE + ^CEM =120 độ (cm trên)

=>^EMC + 120 độ =180 độ

=> ^EMC = 180 độ - 120 độ =60 độ

Ta lại có: ^BMC + ^EMC = 180 độ

mà ^EMC = 60 độ

=> ^BMC + 60 độ =180 độ

=> ^BMC = 180 độ - 60 độ = 120 độ (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 5 2018 lúc 17:53

Các bạn vẽ hình giúp mình nữa nhé

Bình luận (0)
chim cánh cụt
Xem chi tiết
Dương Quân Hảo
Xem chi tiết
Khuất Duy Sơn b
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 1 2020 lúc 11:02

A D E B C I M N K F

a) +) Chứng minh \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE 

Thật vậy: Ta có: AD = AB ( \(\Delta\)DAB đều ) 

                         ^DAB = ^CAE ( = 60\(^o\); \(\Delta\)DAB đều ; \(\Delta\)CAE đều ) => ^DAC = ^BAE 

                           CA = AE ( \(\Delta\)CAE đều )

Từ 3 điều trên => \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE ( c.g.c) (1)

=>  ^ABE = ^ADC (2)

+) Xét \(\Delta\)KAD và \(\Delta\)KIB có: ^DKA = ^BKI ( đối đỉnh )

                                                  ^KDA = ^KBI( theo  ( 2)  )

                    mà ^DKA + ^KDA + ^KAD= ^BKI + ^KBI + ^KIB = 180\(^o\)

=>  ^KIB = ^KAD = ^BAD=  60\(^o\)

=> ^DIB = 60\(^o\)

b) Từ (1) => DC = BE mà M là trung điểm DC; N là trung điểm BE 

=> DM  = BN (3) 

+) Xét \(\Delta\)BAN và \(\Delta\)DAM 

có: BN = DM ( theo (3)

     ^ABN = ^ADM ( theo (2)

     AB = AD ( \(\Delta\)ADB đều )

=> \(\Delta\)BAN = \(\Delta\)DAM  (4) 

=> AN = AM  => \(\Delta\)AMN cân tại A  (5)

+) Từ (4) => ^BAN = ^DAM => ^BAM + ^MAN = ^DAB + ^BAM  

=> ^MAN = ^DAB = 60\(^o\)(6)

Từ (5); (6) => \(\Delta\)AMN đều 

c) +) Trên tia đối tia MI lấy điểm F sao cho FI = IB => \(\Delta\)FIB cân tại I 

mà ^BIF = ^BID = 60\(^{\text{​​}o}\)( theo (a))

=> \(\Delta\)FIB đều  (7)

=> ^DBA = ^FBI( =60\(^o\))

=> ^DBF + ^FBA = ^FBA + ^ABI 

=> ^DBF = ^ABI  

Lại có: BI = BF ( theo (7) ) và BA = BD ( \(\Delta\)BAD đều )

Từ (3) điều trên => \(\Delta\)DFB = \(\Delta\)AIB  => ^AIB = ^DFB = 180\(\text{​​}^o\)- ^BFI = 180\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=120\(\text{​​}^o\)

+) Mặt khác ^BID = 60 \(\text{​​}^o\)( theo (a) ) 

=> ^DIE = 180\(\text{​​}^o\)- ^BID = 120 \(\text{​​}^o\)và ^DIA = ^AIB - ^BID = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^AIE = ^DIE - ^DIA = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^DIA = ^AIE ( = 60\(\text{​​}^o\)

=> IA là phân giác ^DIE.

                       

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết