Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:20

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
29 tháng 10 2016 lúc 17:18

Ta có hình vẽ:

A B C D E K

(hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

Vì BD là phân giác của ABC nên \(ABD=CBD=\frac{ABC}{2}\)

Lại có: ABC = 2.ACB (gt) \(\Rightarrow ABD=CBD=ACB=\frac{ABC}{2}\)

Ta có: ABD + ABE = 180o (kề bù)

ACB + ACK = 180o (kề bù)

Mà ABD = ACB (chứng minh trên)

=> ABE = ACK

Xét Δ ABE và Δ KCA có:

BE = AC (gt)

ABE = ACK (chứng minh trên)

AB = CK (gt)

Do đó, Δ ABE = Δ KCA (c.g.c)

=> AE = AK (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

Thanh Nguyen
10 tháng 3 2020 lúc 12:20

cho em hỏi góc 2C là gì ạ

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2018 lúc 16:23

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ba Huy Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lam
28 tháng 12 2020 lúc 22:38

Vì BD là phân giác góc B=>ABD=1/2 góc B                                                            Vì B=2C=>ACB=1/2 góc B                                                                                          =>ABD=ACB                                                                                                  Vì ABD và ABE là 2 góc kề bù=>.....+.....=180 độ                                                    Vì ACB và ACK là 2 góc kề bù=>.....+.....=180 độ                                                     =>ACK=ABE                                                                                                             Xét tam giác ABE với tam giác ACK (c.g.c)                                                               =>AE=AK(đpcm)

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:40

E D A C B F I

a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)

=> BE = DC 

b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC

=> ^EDI = ^DIC  mà ^EDI = ^BDI  ( DI là phân giác ^BDE ) 

=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.

c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID  = 2. ^BID  = 2. ^CIF( theo b) (1)

Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF  (2)

Lại có: ^CFD  là góc ngoài của \(\Delta\)FCI  => ^CFD = ^CIF + ^ICF  (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED  (  ^CED = ^BCA  vì ED //BC )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:28

098765432rtyuiorewerio65yuy5t

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:29

098ytrewq

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Lã Chính Nhân
Xem chi tiết