Những câu hỏi liên quan
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
29 tháng 6 2023 lúc 23:21

a) Dựa trên điều kiện sống trong môi trường sa mạc có nhiệt độ cao và không khí thiếu oxi, có thể dự đoán các điều chỉnh sau đây ở loài côn trùng thuộc họ Gryllidae:

+ Lượng máu tuần hoàn: Loài côn trùng này có thể có một lượng máu tuần hoàn ít hơn so với các loài côn trùng không sống trong môi trường sa mạc. Điều này giúp giảm áp lực lên hệ thống tuần hoàn và giúp tiết kiệm năng lượng.

+ Đường kính các mạch máu nhỏ: Các mạch máu nhỏ của loài côn trùng này có thể có đường kính nhỏ hơn so với các loài côn trùng sống ở môi trường khác. Điều này giúp tăng sự tiếp xúc của máu với môi trường xung quanh, từ đó giúp tản nhiệt hiệu quả hơn trong môi trường nóng.

+ Kích thước tim: Loài côn trùng này có thể có kích thước tim nhỏ hơn so với các loài côn trùng không sống trong môi trường sa mạc. Điều này giúp giảm lượng máu cần được bơm qua tim và giúp tiết kiệm năng lượng.

Các điều chỉnh này giúp loài côn trùng thích nghi với môi trường sa mạc bằng cách giảm tải trọng cho hệ thống tuần hoàn và tiết kiệm năng lượng trong điều kiện nhiệt độ cao và thiếu oxi.

b) Loài côn trùng này có tốc độ chuyển hóa thấp và huyết áp thấp vì:

+ Tốc độ chuyển hóa thấp: Trong môi trường sa mạc có nhiệt độ cao, cơ thể cần tiêu thụ ít năng lượng để duy trì hoạt động và tránh quá tải. Tốc độ chuyển hóa thấp giúp loài côn trùng này tiết kiệm năng lượng và thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt.

+ Huyết áp thấp: Huyết áp thấp giúp giảm áp lực lên hệ thống tuần hoàn, đồng thời giúp giảm mất nước qua việc giảm bớt hơi nước được bay hơi từ các mô và hệ thống hô hấp. Điều này giúp loài côn trùng giữ được lượng nước cần thiết trong cơ thể và giảm nguy cơ mất nước quá mức trong môi trường khô cằn như sa mạc.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 12 2017 lúc 4:06

Đáp án C

Tỷ lệ giống nhau càng cao thì quan hệ họ hàng càng gần gũi.

Vậy quan hệ của là Người – tinh tnh - vượn Gibbon - khỉ Rhesul - khỉ Vervet - khỉ Capuchin

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 16:09

Đáp án là A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2017 lúc 9:08

Đáp án C

Tỷ lệ giống nhau càng cao thì quan hệ họ hàng càng gần gũi.

Vậy quan hệ của là Người – tinh tnh - vượn Gibbon - khỉ Rhesul - khỉ Vervet - khỉ Capuchin

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2018 lúc 18:30

Đáp án B

Nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loại này so với ADN của  người.

Tinh tinh: 97,6%            Vượng Gibbon: 94,7%            Khỉ Rhesut: 91,1%

Khỉ Vervet: 90,5%                  Khỉ Capuchin: 84,2%

→ Tỉ lệ giống càng nhiều → quan hệ càng gần nhau hơn.

Vậy mức độ quan hệ gần con người: Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut – khỉ Vervet – khỉ Capuchin.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 7:10

Chọn C.

Giải chi tiết:

Tỷ lệ giống nhau càng cao thì quan hệ họ hàng càng gần gũi.

Vậy quan hệ của là Người – tinh tnh - vượn Gibbon - khỉ Rhesul - khỉ Vervet - khỉ Capuchin

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:51

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:49

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 8 2017 lúc 16:49

Đáp án: B

Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 oC):

m = f.A.V = 13,84.1010 g.

Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 oC):

m'max = A’.V = 9,4.1010 g.

Lượng nước mưa rơi xuống:

Dm = m = m’max

= 4,44.1010 g = 44400 tấn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 13:34

     - Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

     - Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

     - Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.