Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mystery Guy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 23:01

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

Linh Thùy
Xem chi tiết
anime film
27 tháng 2 2018 lúc 20:58

a) xét 2 tam giác vuông t/giác BHM và t/giác CKM, có

              BM = MC ( M là t/điểm của BC)

             góc cmk = góc bmh ( đối đỉnh)

          => t/giác BHM = t/giác CKM ( cạnh huyền góc nhọn )

     => góc H = góc K mà chúng ở vị trí slt => BH // KC

                => BH = CK ( 2 cạnh tuowg ứng)

b) tương tự câu a

Vũ Dũng
27 tháng 2 2018 lúc 21:08

Bạn lam hôn tớ câu b c d

Cố Tử Thần
20 tháng 1 2019 lúc 21:47

từ câu a suy ra BM=MC và MH=MK

suy ra tú giác BKCH là hình bình hành

suy ra BK song song vs CH và BK=CH

Hà Anh Lưu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 3 2021 lúc 20:27

undefined

undefined

Nguyen Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Vũ Khánh Vy
Xem chi tiết
Văn Quốc Bảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyen Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An
7 tháng 7 2017 lúc 15:19

A B C M H K 1 2

Xét \(\Delta\)BMH và \(\Delta\)CMK có:

Góc BHM = góc CKM = 90 độ ( do BH \(⊥\)AM, CK \(⊥\)AM)

Góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh)

BM = CM (M là trung điểm BC)

=> \(\Delta\)BMH = \(\Delta\)CMK (cạnh huyền.góc nhọn)

=> BH = CK (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

Minh tú Trần
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 7 2020 lúc 9:03

A B C D E 2 2 1 1 M H K O

A) 

TA CÓ 

\(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\left(kb\right)\)

\(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^o\left(kb\right)\)

mà \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

XÉT \(\Delta\)DAB VÀ \(\Delta EAC\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(CMT\right)\)

\(DB=EC\left(GT\right)\)

=>\(\Delta DAB=\Delta EAC\left(C-G-C\right)\)

\(\Rightarrow DA=EA\)

=>\(\Delta ADE\)CÂN TẠI A

B) VÌ \(\Delta ADE\)CÂn TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{E}\)

XÉT \(\Delta DHB\)\(\Delta EKC\)CÓ 

\(\widehat{DHB}=\widehat{EKC}=90^o\)

\(DB=EC\left(GT\right)\)

\(\widehat{D}=\widehat{E}\left(CMT\right)\)

=>\(\Delta DHB=\Delta EKC\left(CH-GN\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

GIẢ SỬ GỌI O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AM,BH,CK

TA CÓ

 ​\(\widehat{HBD}=\widehat{CBO}\left(Đ^2\right)\)

\(\widehat{ECK}=\widehat{BCO}\left(Đ^2\right)\)

MÀ \(\widehat{HBD}=\widehat{ECK}\)

=>\(\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\)

=> \(\Delta COB\)CÂN TẠI O

MÀ BO LÀ TIA ĐỐI CỦA BH 

      OC LÀ TIA ĐỐI CỦA CK

      OM LÀ TIA ĐỐI CỦA MA

=> \(AM,BH,CK\)ĐỒNG QUY TẠI MỘT ĐIỂM

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi ha duyên
19 tháng 7 2020 lúc 9:24

đố các bn mình có mấy giấy khen thi cấp tĩnh ?

mình đoán là 1 giấy khen thi cấp tĩnh 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Nam Khánh
Xem chi tiết