Những câu hỏi liên quan
Hiền Nhi
Xem chi tiết
Hoài Nhi Bùi
11 tháng 3 2022 lúc 8:06

1 . a) dấu hiệu ở đây khối lượng của 20 học sinh lớp 7 
 -giá trị ở đây là 8
b)

giá trị (x)30   32   33   34   35   36   38   46
Tần số (n)2    3      1     2      1    6     4     1      N= 20


X= 30.2+32.3+33.1+34.2+35.1+ 36.6+ 38.4+46.1  : 20
  =  \(\dfrac{706}{20}\)=35,3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Vũ Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 12:18

c: \(\left(x^2-2x\right)\left(x^2-2x-1\right)-12\)

\(=\left(x^2-2x\right)^2-\left(x^2-2x\right)-12\)

\(=\left(x^2-2x\right)^2-4\left(x^2-2x\right)+3\left(x^2-2x\right)-12\)

\(=\left(x^2-2x-4\right)\left(x^2-2x+3\right)\)

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 9 2021 lúc 14:49

Câu 106: 

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PN//BC

hay PN//HM; QN//HM

Xét tứ giác QNMH có QN//HM

nên QNMH là hình thang

mà \(\widehat{QHM}=90^0\)

nên QNMH là hình thang vuông

b: Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

P là trung điểm của AB

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MP//AC và \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

Bình luận (1)
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
7 tháng 3 2022 lúc 17:16

c)\(\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{4}\right)....\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)\left(1+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1.2}{1.2}+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1.3}{1.3}+\dfrac{1}{3}\right)...\left(\dfrac{1.2021}{1.2021}+\dfrac{1}{2021}\right)\)

\(=\dfrac{3}{1.2}\cdot\dfrac{4}{1.3}\cdot\cdot\cdot\cdot\dfrac{2022}{1.2021}\)

\(=\dfrac{3.4.5...2022}{\left(1.1.1....1\right)\left(2.3.4...2021\right)}\)

\(=\)\(\dfrac{3.4.5...2022}{2.3.4...2021}\)

\(=\dfrac{2022}{2}=1011\)

\(d\))\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)....\left(1-\dfrac{1}{199}\right)\left(1-\dfrac{1}{200}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{1.2}-\dfrac{1}{1.2}\right)\left(\dfrac{3}{1.3}-\dfrac{1}{1.3}\right)....\left(\dfrac{200}{1.200}-\dfrac{1}{1.200}\right)\)

\(=\dfrac{1.2.3....199}{\left(1.1.1....1\right).\left(2.3.4....200\right)}\)

\(=\dfrac{1.2.3...199}{2.3.4...200}\)

Nếu mik làm sai mong bạn thông cảm

Bình luận (1)
Phạm Ngọc Phương Anh
22 tháng 3 2022 lúc 18:55

1/200

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bất ngờ chưa
Xem chi tiết
Hquynh
19 tháng 1 2021 lúc 11:52

      Người mẹ trong đoạn trích là một người mẹ tuy rằng xa lạ với người chiến sĩ, nhưng khi người chiến sĩ lỡ đường xin ở qua một đêm mẹ liền nồng hậu đón tiếp với tất cả tình cảm yêu thương nhất, “chật nhà nhưng rộng tình thương”, sẵn lòng thu xếp cho nơi ngủ. Chỉ cần gặp người lính trong hoàn cảnh ấy là bà mẹ đã hiểu người lính cần gì, không cần đợi anh trình bày, vìcó thể anh đâu phải là người lính đầu tiên ghé vào nhà mẹ. Mẹ nói ngay: “Nhà mẹ hẹp nhưngcòn mê chỗ ngủ...” Hình ảnh người mẹ nghèo nhưng rất giàu tình thương đó hiện lên thật cảmđộng và đẹp đẽ. Ngoài ra bài thơ cũng ca ngợi tình cảm quân dân gắn bó...

Bình luận (1)
nguyentruongan
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
12 tháng 11 2021 lúc 9:06

26C 27A 28D 29A 30C 31D 32A 33D 34D 35A

Bình luận (0)
q duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 11:51

\(\sqrt[3]{15\sqrt{3}-26}=\sqrt[3]{-\left(26-15\sqrt{3}\right)}\)

\(=-\sqrt[3]{8-3\cdot2^2\cdot\sqrt{3}+3\cdot2\cdot3-3\sqrt{3}}\)

\(=-\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{3}\right)^3}=-\left(2-\sqrt{3}\right)=-2+\sqrt{3}\)

 

Bình luận (1)
q duc
25 tháng 8 2023 lúc 11:37

giúp mình với mình đang cần gấp

 

 

Bình luận (0)