Bài 2 : Kim loại X có hóa trị ko đổi và nhỏ hơn 4. Phân tử muối nitrat của X nặng gấp 1,64 lần muối cacbonat (muối có gốc CO3) của X. Tìm công thức muối trên.
Bài 1: Phân tử khối RNO3 bằng phân tử khối của một loại oxit lưu huỳnh. Tìm công thức muối trên.
Bài 2 : Kim loại X có hóa trị ko đổi và nhỏ hơn 4. Phân tử muối nitrat của X nặng gấp 1,64 lần muối cacbonat (muối có gốc CO3) của X. Tìm công thức muối trên.
Hic😭😭. Giúp mk nhanh với. Mk tk cho.
Đề câu 2 xem lại, mình làm toàn ra âm thôi!
Kim loại M có hóa trị không đổi. Cùng một khối lượng M có thể điều chế ra 2 muối. Muối nitrat của kim loại M nặng 59,2 gam. Muối clorua của kim loại M nặng 38 gam. Tìm M và công thức hóa học của 2 muối?
CTHH của muối nitrat : M(NO3)n
CTHH của muối clorua : MCln
Ta có :
\(n_{M(NO_3)_n} = n_{MCl_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{59,2}{M +62n} = \dfrac{38}{M+35,5n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)
Với n = 2 thì M = 24(Mg)
Vậy :
M là Mg
2 muối cần tìm : \(Mg(NO_3)_2,MgCl_2\)
Viết công thức hóa học và tỉnh phân tử khối của những muối (kim loại + gốc axit) có tên dưới đây : a) Bạc nitrat ;chì (II) nitrat sắt (III) nitrat b) Natri sunfat ; canxi sunfat ; nhôm sunfat c) Kali cacbonat; magie cacbonat đồng (II) cacbonat
a)
$AgNO_3$(PTK = 170 đvC)
$Pb(NO_3)_2$(PTK = 331 đvC)
$Fe(NO_3)_3$(PTK = 242 đvC)
b)
$Na_2SO_4$ (PTK = 142 đvC)
$CaSO_4$ (PTK = 120 đvC)
$Al_2(SO_4)_3$ (PTK = 342 đvC)
c)
$K_2CO_3$ (PTK = 138 đvC)
$MgCO_3$ (PTK = 84 đvC)
$CuCO_3$ (PTK = 124 đvC)
Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat của kim loại R có hóa trị không đổi thì sau phản ứng ta thu được 4 gam chất rắn. Công thức phân tử của muối trên là
A. Ag NO3
B. Mg(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. Đ/a khác
Đáp án C
Xét các trường hợp:
+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo muối nitrit:
R ( N O 3 ) 2 → t 0 R ( N O 2 ) 2 + n 2 O 2
Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng O2.
Từ (1) và (2) ta có trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nhiệt phân R(NO3)n tạo oxit kim loại với hóa trị không đổi:
Khi đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.
Vậy công thức của muối là R(NO3)n.
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
Tên muối | CTHH | Kl(Hóa trị) | Gốc axit(hóa trị) |
Kali sunfat | \(K_2SO_4\) | \(K\left(I\right)\) | \(=SO_4\) |
Đồng (ll) sunfat | \(CuCl_2\) | \(Cu\left(II\right)\) | \(-Cl\) |
Sắt (ll) sunfua | \(FeS\) | \(Fe\left(II\right)\) | \(=S\) |
Magie cacbonat | \(MgCO_3\) | \(Mg\left(II\right)\) | \(=CO_3\) |
Canxi sunfit | \(CaSO_3\) | \(Ca\left(II\right)\) | \(=SO_3\) |
Một muối cacbonat có phân tử khối là 106 đvC. Tìm công thức hóa học của muối (Biết kim loại trong muối cacbonat có ht là 1)
Vì là kim loại hóa trị I nên có CT là: A2CO3. Muối có M =2A+60=160 nên suy ra A =23 là Natri
Cho 13,8 g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 (M2CO3) tác dụng vừa đủ với dung dịch chưa 7,3g axit clohidric thu được một lượng muối clorua, 1,8g nước và 4,4g khí cacbonic. Xác định kim loại trong muối cacbonat, biết phân tử khối muối cacbonat nặng hơn nguyên tử khối của đồng 2,16 lần. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính khối lượng muối thu được.
Mn viết lời giải giúp e nha =))))
Bài 1: Một hợp chất phân tử gồm kim loại X ( hóa trị II) và gốc sunfat SO4, nặng gấp 2,33 lần phân tử tạo bởi kim loại canxi và gốc cacbonat CO3. Tìm công thức của hợp chất trên.
Bài 2: phân tử khối của RNO3 bằng phân tử khối của một loại oxit lưu huỳnh. Tìm công thức muối trên.
Bài 3: một muối của kim loại m với nhóm NO3 có phân tử khối là 188. Phân tử muối có 9 nguyên tử. Tìm công thức của muối trên.