Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
free fire trum
Xem chi tiết
Sahara
18 tháng 12 2022 lúc 20:03

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)
\(=>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\)
\(=>2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{100}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\right)\)
\(=>A=-1+2^{100}\)
\(=>A+1=2^{100}-1+1=2^{100}⋮2\)
Vậy A+1 là số chính phương.

Bùi Quốc Bình
Xem chi tiết
Thịnh Hunny
4 tháng 10 2016 lúc 20:15

A=1+2+22+23+...+299
A=20+ 21 +22 +23+...+299 (1)
2A=2x(20+21+22+...+299
2A=21+22+23+...+2100 (2)
Trừ (2) cho (1) ta có:
2A-A=21+22+23+...+2100 -20+21+22+23+...+299
A=2100-1
2 là số chẵn => 2100 là số chẵn: 0;2;4;6;8(vì 2100=2.2.2.2.2....2(100 số 2) và có tận cùng là 2;4;6;8 và loại 0 vì 2.2.2...2(100 số 2) ko có c/số tận cùng =0) * Phần này tôi có thể giải một cách tỉ mỉ hơn tại sao 2100 lại có c/số tận cùng =2;4;6;8 nhưng tôi sợ bạn chưa học nên ko giải và cái mà tôi định giải là kiến thức lớp 6 và tôi là hs lớp 6*
Số chính phương có c/số tận cùng ko bằng=2;3;7;9
Mà 2100-1 có c/số tận cùng = 1;3;5;7 => 2100-1 là số chính phương.
 

Nguyễn Kim Bảo Minh
Xem chi tiết
Đăng Nguyễn Hải
21 tháng 12 2023 lúc 21:27

 => 2A =2 + 22 + 23 + ... + 22020

 => 2A-A =( 2 + 22 + 23 + ... + 22020)- (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22019)

=> A =22020-1

=> A+1 =22020

Vậy A + 1 là một số chính phương

le gia bao
Xem chi tiết
Biết Yêu Xì Trum
Xem chi tiết
Dương Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
4e4eturyf
Xem chi tiết
Hiền Thương
15 tháng 8 2021 lúc 9:26

a, 

A = 2 + 22 + 23 +...+210

A = (2 + 22 ) + (23 +24 ) + ...+ (29 + 210 )

A = 2 ( 1+2 ) + 23(1+2 ) + ...+ 29(1+2)

A = 2 .3 + 23 .3 + ...+29.3

A = 3 ( 2+ 23 + ...+ 29 ) \(⋮\) 3 3

Vậy A \(⋮\) 3

b, A = 2 + 22 + 23 +...+210

A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ( 26 + 27 + 28 + 29 + 210 )

A =  2 ( 1+2+22 + 23 + 24 ) + 26(1+2+22 + 23 + 24)

A = 2 . 31 + 26 .31

A = 31(2+26 ) \(⋮\) 31

vậy A \(⋮\) 31

d , A = 2 + 22 + 23 +...+210  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quỳnh Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 7 2018 lúc 11:36

a) Số số hàng trong tổng A là:

     \(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}+1=n+1\)

\(A=\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

Do n là số tự nhiên nên A là số chính phương.

b) Số số hạng trong tổng B là:

    \(\frac{2n-2}{2}+1=n\)

\(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\left(n+1\right)n\)

Vậy số B không thể là số chính phương.

bùi tiến long
Xem chi tiết