Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lord huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
Xem chi tiết
Minh Hiền
1 tháng 1 2016 lúc 9:20

x + 4 là ước của 7x + 20

=> 7x + 20 chia hết cho x + 4

=> 7x + 28 - 8 chia hết cho x + 4

=> 7.(x + 4) - 8 chia hết cho x + 4

Mà 7.(x + 4) chia hết cho x + 4

=> 8 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\)Ư(8)={-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

=> x \(\in\){-12; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 4}.

Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 9:16

Ta có

\(\frac{7x+20}{x+4}=\frac{7\left(x+4\right)-8}{x+4}=7-\frac{8}{x+4}\)

Để x+4 là ước của 7x+20 thì 8 chia hết chõ+4

Hay x+4 thuộcƯ(8)

=>x+4=(-8;-4;-2;-2;1;2;4;8)

=>x=(....)

Nếu thấy bài làm của mình đúng thì tick nha bạn,mình xin chân thành cảm ơn.

Trần Nguyễn Xuân Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 14:40

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+4⋮x-2\\ \Leftrightarrow x-2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 14:43

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\)

Tú Pursing
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 1 2016 lúc 15:59

n\(\in\){8;9;11;15;23}

Vongola Tsuna
9 tháng 1 2016 lúc 15:59

Ư(16)={1;2;4;8;16}
=> n-7={1;2;4;8;16}

n={8;9;11;15;23}

Friendly
9 tháng 1 2016 lúc 16:03

n=(-9;-1;3;8;9;6;5;11;23;15;13)

 

Kiều Phan Biển
Xem chi tiết
cat
3 tháng 4 2020 lúc 21:54

Có : c+7 là ước của 10

=> c+7 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

... (tự làm)

Khách vãng lai đã xóa

Có c+7 là Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>c thuộc{-6;-5;-2;3;-8;-9;-12;-17}

Vậy.....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
3 tháng 4 2020 lúc 22:24

Ta có :

c + 7 thuộc Ư(10) = ( -10, -5, -2, -1, 1, 2, 5, 10 )

=> c thuộc ( -17, -12, -9, -8, -6, -5, -2, 3 )

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Aceus
Xem chi tiết
cat
18 tháng 4 2020 lúc 20:09

Ta có : \(x-2\) là ước của \(3x+5\)

\(\Rightarrow3x+5⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x-6+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;3;-9;13\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 4 2020 lúc 20:10

x - 2 là ước của 3x + 5

=> \(3x+5⋮x-2\)

=> \(3\left(x-2\right)-1⋮x-2\)

=> \(1⋮x-2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 4 2020 lúc 20:11

Nhầm nhá ... mình sửa lại tí

=> \(3\left(x-2\right)+11⋮x-2\)

=> \(11⋮x-2\)

Còn lại tương tự bạn Huyền 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
20 tháng 1 2019 lúc 20:12

Ta có : x - 3 \(\in\)Ư(5x - 8) <=> 5x - 8 \(⋮\)x - 2

                                          <=> 5(x - 2) + 2 \(⋮\)x - 2

Do x - 2 \(⋮\)x - 2 => 5(x - 2) \(⋮\)x - 2

Để 5x - 8 \(⋮\)x - 2 = > x - 2 \(\in\)Ư(2) = {1; 2; -1; -2}

Lập bảng : 

 x - 2 1 -1 2 -2
  x 3 1 4 0

Vậy ...

Phạm Thanh Tâm
20 tháng 1 2019 lúc 21:08

Tìm b ∈ ℤ sao cho:

b + 3 là ước số của 6b + 31

Nguyễn Tiến Lực
Xem chi tiết
Vũ Đình Minh
11 tháng 4 2020 lúc 20:50

b thuộc các số 6;8;5;9;4;10;1;13

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
11 tháng 4 2020 lúc 21:01

Ta có b-7 là ước của 3b-27

=>3b-27 chia hết cho b-7

=>3b-21-6 chia hết cho b-7

=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7

=>6 chia hết cho b-7

=>b-7 là ước của 6

Ư(6)=-1;1-2;2;-3;3;-6;6

b-7=-1=>b=6

b-7=1=>b=8

b-7=-2=>b=5

b-7=2=>b=9

b-7=-3=>b=4

b-7=3=>b=10

b-7=-6=>b=1

b-7=6=>b=13

Vậy b=6;8;5;9;4;10;1;13 thì b-7 là ước số của 3b-27

Khách vãng lai đã xóa
Doan Tien Sy
11 tháng 4 2020 lúc 21:07

b-7 là ước số của 3b-27=>3b-27 chia hết cho b-7

=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7

=>b-7 thuộc ước của 6

=>b thuộc{1;4;5;6;8;9;10;13}

Khách vãng lai đã xóa