Hoà tan hết a gam Na vào 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X và V1 lít khí H2 ở đktc.Cho bột nhôm dư vào X,cũng thu được V1 lít khi H2 ở đktc.
a) Viết các phương trình có thể xảy ra
b)Tính a.
Cho 13 gam Zn tác dụng vừa đủ với V1 lít dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch X và V2 lít khí H2 đo ở đktc.
a. Tính giá trị của V1 và V2?
b. Tính nồng độ mol dung dịch X?
c. Cho 1/2 lượng khí H2 trên qua 32 gam bột CuO nung nóng thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là?
a)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2--->0,4---->0,2--->0,2
\(V_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_1=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
b)
\(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
c)
\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,1<--0,1------>0,1
=> m = 32 - 0,1.80 + 0,1.64 = 30,4 (g)
Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,25m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl 1M. Còn nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào E, khí thoát ra hết thì thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là V2 lít. Tính thể tích V1:V2.
Cho 25,8 gam hỗn hợp gồm Ag và Zn vào dung dịch HCl loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,28 lít khí H2 ở đktc.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng của muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a. PTHH:
\(Ag+HCl--\times-->\)
\(Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)
b. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (phần này mình sửa lại phần số mol)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=25,8-6,5=19,3\left(g\right)\)
c. \(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{25,8}.100\%=25,19\%\)
\(\%_{m_{Ag}}=100\%-25,19\%=74,81\%\)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được V1 lít khí không màu.
Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được V3 lít khí (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5)
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3.
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2.
D. V1 = V2 > V3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3.
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3.
Chọn D.
Gọi x là số mol của Al.
Thí nghiệm 1: V 1 = V H 2 = 3 x 2 . 22 , 4 |
Thí nghiệm 2: V 2 = V H 2 = 3 x 2 . 22 , 4 |
Thí nghiệm 3: V 3 = V N O = x . 22 , 4 |
Từ đó suy ra: V1 = V2 > V3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được V1 lít khí không màu.
Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được V3 lít khí (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5)
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3
B. V1 > V2 > V3
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3
Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy kết tủa bắt đầu xuất hiện thi dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho dung dịch NaOH 2M trên vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH đã dùng hết là 600 ml. Tìm các giá trị m và V1
Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước
NaOH + HCldư → NaCl + H2O
0,2 ←0,2
→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1
Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
3x ←x → x
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
x ←x
→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25
=> y = 0,025
=> m = 17,75g
Hoà tan hết a gam Al vào 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Hoà tan hết b gam Al vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là?
A. 7,8.
B. 3,9.
C. 35,1.
D. 31,2.