(x+3)/7+(x+4)/6+(x+90)/10+3=0
1111 x 2345 x 20 : 10 - 567 +1+1+1-3+3+3+4+4+5+5+6+6+7+7+8+8+0+9+90-123+1234567890:10x1:12=
Bài toán dành cho những người IQ có 1
15498118,75
Tính máy tính là ra
Bài 1: Tìm x
1/(2.x-5)+17=6
2/10-2.(4-3x)=-4
3/-12+3.(-x+7)=-18
4/24:(3.x-2)=-3
5/-45:5.(-3-2.x)=3
6/x.(x+7)=0
7/(x+12).(x-3)=0
8/(-x+5).(3-x)=0
9/x.(2+x).(7-x)=0
10/(x-1).(x+2).(-x-3)=0
1/(2.x-5)+17=6
=> 2x - 5 = -11
=> 2x = -6
=> x = 3
vậy_
2/10-2.(4-3x)=-4
=> 2(4 - 3x) = 14
=> 4 - 3x = 7
=> 3x = -3
=> x = -1
3/-12+3.(-x+7)=-18
=> 3(-x+7) = -6
=> -x+7 = -2
=> -x = -9
=> x = 9
4/24:(3.x-2)=-3
=> 3x - 2 = -8
=> 3x = -6
=> x = -2
5/-45:5.(-3-2.x)=3
=> 5(-3 - 2x) = -15
=> -3 - 2x = -3
=> - 2x = 0
=> x = 0
6/x.(x+7)=0
=> x = 0 hoặc x + 7 = 0
=> x = 0 hoặc x = -7
7/(x+12).(x-3)=0
=> x + 12 = 0 hoặc x - 3 = 0
=> x = -12 hoặc x = 3
8/(-x+5).(3-x)=0
=> -x + 5 = 0 hoặc 3 - x = 0
=> x = 5 hoặc x = 3
9/x.(2+x).(7-x)=0
=> x = 0 hoặc 2 + x = 0 hoặc 7 - x = 0
=> x = 0 hoặc x = -2 hoặc x = 7
10/(x-1).(x+2).(-x-3)=0
=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc -x-3 = 0
=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = -3
em tường anh vô LIÊM SỈ KO CÓ THẬT CƠ
Bài 1 : Tìm x thuộc Z để :
a) | 2x + 3 | = 5
b) ( x - 7 ) mủ 3 = -27
c) ( x + 10 ) . ( x mủ 2 - 9 ) = 0
d) ( x + 7 ) . ( x + 15 ) < 0
e) ( x - 2 ) . ( x - 9 ) > 0
f) x + 3 chia hết cho x - 1
Bài 5 : Tính :
A = 2+ 4 - 6 + 8 + 10 - 12 + ... + 124
B = 1 - 2 mủ 3 + 2 mủ 6 - .. + 2 mủ 90
Mong đc nhận sự giúp đỡ của các bạn
Mình xin chân thành cảm ơn ạ !
Bài 1 : a )
| 2x + 3 | = 5
2x = 5 - 3
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
Tìm x
(2x-7)+17=6
12-2.(3-3x)=-2
-14+3.(-x+5)=-20
-90:5.(-3-2x)=6
(x+1).(x-3)=0
(2x-2).(x+4)=0
(22+4).(x+3)=0
(5-x).(6-2x)=0
3.(x+1)+5=x+8
-4.(2x+9)-(-8x+3)-(x+13)=0
(2x - 7) + 17 = 6
=> 2x - 7 = 6 - 17
=> 2x - 7 = -11
=> 2x = -11 + 7
=> 2x = -4
=> x = -4 : 2
=> x = -2
+) 12 -2(3 - 3x)= -2
=> 2(3 - 3x) = 12 + 2
=> 2(3 - 3x) = 14
=> 3 - 3x = 14 : 2
=> 3 - 3x = 7
=> 3x = 3 - 7
=> 3x = -4
=> x = -4/3
\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
Vậy...
\(\left(2x-7\right)+17=6\)
\(\left(2x-7\right)=6-17\)
\(2x-7=-11\)
\(2x=-11+7\)
\(2x=-4\)
\(x=-4:2\)
\(\Rightarrow x=-2\)
\(V\text{ậy x = -2}\)
Bài 1: Tính nhanh
* (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= 0
* (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= 0
Bài 2: Tìm x
x x 5 + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 358 = 633 (x x 5) = 633 -358 x x 5 = 275 x = 275 : 5 x = 55 |
(x : 12) x 7 + 8 = 36 (x : 12) x 7 = 36 – 8 (x : 12) x 7 = 28 (x : 12) = 28 : 7 x : 12 = 4 x = 4 x 12 x = 48 |
Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + .......+ 90.
Bài giải
Ta viết tổng 6 + 12 + 18 + .......+ 96 với đầy đủ các số hạng như sau:
= 6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60 + 66 + 72 + 78 + 84 + 90
= (6 + 90) + (12 + 84) + (18 + 78) + (24 + 72) + (30 + 66) + (36 + 60) + (42 + 54) + 48
= 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 48
= 96 x 7 + 48
= 672 + 48
= 720
Bài 4: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số?
Bài giải
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 48 đến 126 có: (126 – 48) : 1 + 1 = 79 (số)
Dãy số bắt đầu là số chẵn kết thúc là số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ 1 số
2 lần số lẻ là: 79 – 1 = 78 (số)
Số lẻ là: 78 : 2 = 39 (số)
Số chẵn là: 39 + 1 = 40 (số)
Đáp số: Số lẻ: 39 số
Số chẵn: 40 số
Từ 48 đến 99 có: (99 – 48) : 1 + 1 = 52 (số)
Từ 100 đến 126 có: (126 – 100) : 1 + 1 = 27 (số)
Số các chữ số là: 52 x 2 + 27 x 3 = 185 (chữ số)
Đáp số: 185 chữ số
Bài 5: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?
Bài giải
Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 (lần)
Tích mới là: 354 x 6 =2124
Đáp số: 2124
Bài 6: Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?
Bài giải
Biết hiệu giữa A và B là 891 tức là số có 3 chữ số phải lớn hơn 891.
Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được số có ba chữ số khác nhau lớn hơn 891 là: 976, 967.
Từ hai số 5, 8 ta lập được số có hai chữ số khác nhau là: 58 và 85.
Ta có các trường hợp sau:
976 – 58 = 918 (loại) 976 – 85 = 891 (chọn)
967 – 58 = 909 (loại) 967 – 85 = 882 (loại)
Vậy hai số đó là: 976 và 85
Bài 7: Trong túi có ba loại bi: bi đỏ, bi vàng và bi xanh. Biết rằng số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên, số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?
Bài giải
Số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên tức là số bi xanh là 15 viên
Số bi vàng là: 15 + 3 = 18 (viên)
Số bi đỏ là: 15 – 4 = 11 (viên)
Trong túi có tất cả số bi là: 15 + 18 + 11 = 44 (viên)
1. 13-(x-5)=8 8. (x-5)^6=(x-5)^8
2. 8-(x-10)=23-(-4+12) 9. (3-x).(x-3)=0
3. 134-5(x+4)=34 10. -32-(x-5)=0
4. |5-x|=7
5. 20+8.(x+3)=5^2.4
6. 42x=39.42-37.42
7. |x|=2-(-7)
giải pt (x - 1)(2x² - 10) = 0
(2x - 7)² - 6(2x - 7)(x - 3) = 0
(5x + 3)(x² + 4) = 0
(x - 1)(2x² - 10) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x^2-10=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x^2=10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{1;\sqrt{5}\right\}\)
(2x - 7)2 - 6(2x - 7)(x - 3) = 0
\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(2x-7-6x+18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(11-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\11-4x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\4x=11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\frac{7}{2};\frac{11}{4}\right\}\)
(5x + 3)(x2 + 4) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x^2+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-3\\x^2=-4\left(Loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{-\frac{3}{5}\right\}\)
a)
\(\left(x-1\right)\cdot\left(2x^2-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\cdot2\cdot\left(x^2-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
b)
\(\left(2x-7\right)^2-6\cdot\left(6x-7\right)\cdot\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\cdot\left[\left(2x-7\right)-6\cdot\left(x-3\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\cdot\left(2x-7-6x+18\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\cdot\left(11-4x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\11-4x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=\frac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
c)
\(\left(5x+3\right)\cdot\left(x^2+4\right)=0\)
Vì \(\left(x^2+4\right)>0\Rightarrow\left(loại\right)\)
\(\Rightarrow5x+3=0\\ \Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)
a) Tính (theo mẫu).
Mẫu: 0 x 2 = ? 0 x 2 = 0 + 0 = 0 0 x 2 = 0 |
0 x 3 0 x 4 0 x 5
Nhận xét: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
b) Tính nhẩm:
0 x 6 0 x 7 0 x 8 0 x 9
0 : 6 0 : 7 0 : 8 0 : 9
Nhận xét: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
a) \(0\times3=0\)
\(0\times4=0\)
\(0\times5=0\)
b) \(0\times6=0\)
\(0\times7=0\)
\(0\times9=0\)
\(0:6=0\)
\(0:7=0\)
\(0:8=0\)
\(0:9=0\)
Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5
Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)
Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│
Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6
Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3
2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0
Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)
Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50
Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay
Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7
Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8
mình giải từng bài nhá
hả đơn giản