Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lã Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lã Tùng Lâm
4 tháng 5 2023 lúc 21:54

miik cần gấp lắm mai trường mình thi rồi mong mọi người giải hộ ;-;

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Kiên Tạ Đình
Xem chi tiết
songoku
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 9:41

b: =>\(\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{200}{101}\)

=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{100}{101}\)

=>1-1/2+1/2-1/3+...+1/n-1/n+1=100/101

=>1-1/(n+1)=100/101

=>1/(n+1)=1/101

=>n+1=101

=>n=100

hưng ok
Xem chi tiết
hưng ok
20 tháng 3 2016 lúc 8:17

mk đang cần gấp nhớ cả lời giải nha

Trần Quế Anh
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
17 tháng 5 2015 lúc 9:14

Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+1

Ta có: n+1 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=> 2(n+1) chi hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

Vì 2n+2 - (2n+1) chia hết cho d 

Nên 1 chia hết cho d  với mọi số tự nhiên n

=> d =1 

Vậy phân số \(\frac{n+1}{2n+1}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n

Phạm Ngọc Thạch
17 tháng 5 2015 lúc 9:17

Cho ước chung lớn nhất của n+1 và 2n+3 là d

  Ta có : n+1 chia hết cho d -> 2(n+1) cũng chia hết cho d

-> 2n+3 - 2(n+1) chia hết cho d (nếu 2 số cùng chia hết cho 1 số a thì tổng hoặc hiệu của 2 số đó cũng chia hết cho a)

 -> 2n+3 - (2n+2) chia hết cho d

 -> 1 chia hết cho d

-> n+1 và 2n +3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\frac{n+1}{2n+3}\) đã tối giản với mọi số tự nhiên n

Trang Sún
17 tháng 5 2015 lúc 9:24

Đặt ƯCLN(n+1;2n+3) là d

=> n+1 chia hết cho d; 2n+3 chia hết cho d

=> 2.(n+1) chia hết cho d;2n+3 chia hết cho d

=> 2n+2 chia hết cho d; 2n+3 chia hết cho d

=>(2n+3) - (2n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = +1; -1

=> ƯCLN(n+1;2n+3) = 1

=>phân số \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n

Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết