Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DANGEROUS BOY NOT RICH K...
Xem chi tiết
Kamado Nezuko
9 tháng 5 2021 lúc 19:10

-mốc trắng có cấu tạo sợi phân nhánh bên trong có tế bào,nhiều nhân

-sợi nấm trong suốt, không màu, ko có chất diệp lục

-sinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh

-sinh sản bằng bào tử

-VD:nấm men, mốc xanh, mốc tương

-nấm rơm là một loại nấm mũ, thường mọc quanh các đống rơm, rạ mục ; trên đất ẩm. về mùa mưa chúng phát triển nhiều 

 

Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Ngô Nhất Khánh
19 tháng 4 2016 lúc 21:06

ghi đáp án ở phía dưới dùm mình nha

 

Ngô Nhất Khánh
19 tháng 4 2016 lúc 21:08

mình nghĩ là Giữa các tế bào không có vách ngăn

cô bé nghịch ngợm
20 tháng 4 2016 lúc 8:08

Đặc điểm là:

-Sợi nấm không có chất diệp lục, không có chất màu nào khác.

-Giữa các tế bào không có vách ngăn.

Theo suy nghĩ của mk là vậy chứ ko chắc lắm nha!ucche

Đăng quang minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 5 2016 lúc 20:36

- Giống nhau:

+ Tế bào đã có nhân

+ Đều không có chất diệp lục

+ Sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh

+ Sinh sản bằng bào tử

- Khác nhau:

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

 

Đăng quang minh
15 tháng 5 2016 lúc 20:34

giúp mình với

Đăng quang minh
15 tháng 5 2016 lúc 20:41

khác nhau bạn có thể rút gọn mỗi bên 2 ý dc ko

 

phạm hoàng phúc
Xem chi tiết
phạm hoàng phúc
10 tháng 11 2021 lúc 14:35

 làm nhanh giúp mình

 

Lê Phạm Bảo Linh
10 tháng 11 2021 lúc 14:48

Giống nhau:
- Cùng ngành Giun tròn
- Đều kí sinh trong cơ thể con người.
Khác nhau: 
Giun kim
+ Kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em.
+ Giun cái tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy.
+ Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng
Giun móc câu:
+ Kí sinh ở tá tràng người bệnh xanh xao, vàng vọt.
+ Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu -> bị mắc bệnh.
 Có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks

RIཽ✿Lọ✿LEMཽ‿✶
1 tháng 10 2022 lúc 21:11

So sánh giun kim và giun móc câu:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

thu thủy phạm
Xem chi tiết
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
20 tháng 3 2016 lúc 20:01

1/Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:

-   Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.

-   Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.

2/ Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:

+ Giống nhau: 

-    Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.

-    Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.

-    Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.

+ Khác nhau:   Khác nhau giữa nấm và tảo

NấmTảo
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác.- Sống trong môi trường nước.
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ.
 
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh.- Sống tự dưỡng

3/

-Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo:

 

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

-Mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng:

--Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính).

--Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.


 

 

 

 

 

le thi yen nhu
15 tháng 1 2017 lúc 19:05

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào t


tonghoaithu
4 tháng 2 2017 lúc 21:33

dài quá !khocroi

huy hoàng
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 20:12

THAM KHẢO:

Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :

- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

Minh khôi Bùi võ
26 tháng 3 2022 lúc 20:17

tham khảo 
Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :

- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

Huyền Trang Trương
Xem chi tiết
Tryechun🥶
31 tháng 3 2022 lúc 7:09

refer

 

Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :

- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.

anime khắc nguyệt
31 tháng 3 2022 lúc 7:10

tham khảo 
Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng. - Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên. - Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng  phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng

Gin pờ rồ
31 tháng 3 2022 lúc 7:21

Tham khảo 
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.

- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.

- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng

Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 22:49

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm: