những đặc điểm của bạch cầu giúp nó có thể thực hiện chức năng trong cơ thể
những đặc điểm của tiểu cầu giúp nó có thể thực hiện chức năng trong cơ thể
Tiểu cầu (hay còn được gọi là hồng cầu nhỏ) là một loại tế bào máu nhỏ có vai trò quan trọng trong cơ thể. Một số đặc điểm quan trọng của tiểu cầu giúp nó thực hiện chức năng trong cơ thể là:
+ Hình dạng: Tiểu cầu có hình dạng hình đĩa với một lõm ở giữa. Hình dạng này giúp tiểu cầu có diện tích bề mặt lớn hơn, tăng khả năng hấp thụ và giải phóng khí.
+ Không có nhân: Tiểu cầu không có hạt nhân trong tế bào. Điều này giúp tiểu cầu có thể chứa nhiều hơn hồng cầu (tế bào máu khác) trong một đơn vị thể tích, tăng khả năng mang oxy và các chất dinh dưỡng đến các mô và cơ quan khác trong cơ thể.
+ Mềm dẻo: Tiểu cầu có cấu trúc mềm dẻo và linh hoạt, cho phép chúng có thể co dãn và đi qua các mạch máu nhỏ hơn so với kích thước của chúng. Điều này cho phép tiểu cầu có thể đi qua các mạch máu nhỏ hơn và tiếp cận các khu vực cần thiết trong cơ thể.
+ Chứa hồng cầu: Tiểu cầu chứa trong mình các hồng cầu, cụ thể là hemoglobin. Hemoglobin là chất chịu trách nhiệm cho việc mang oxy từ phổi đến các cơ quan và mang các chất thải khí (như CO2) ra khỏi các cơ quan để tiết khí.
+ Tuổi thọ ngắn: Do không có nhân và các cơ chế tái tạo hạn chế, tiểu cầu có tuổi thọ ngắn hơn so với các tế bào máu khác. Thường chỉ sống trong khoảng 120 ngày trước khi bị phá hủy trong các cơ quan lọc, chủ yếu là gan và lá lách.
- Những đặc điểm trên giúp tiểu cầu thực hiện chức năng quan trọng trong cơ thể, bao gồm mang oxy đến các mô và cơ quan, góp phần vào quá trình trao đổi chất, và duy trì sự cân bằng nội tạng và pH trong cơ thể.
Các đặc điểm của tiểu cầu giúp nó có thể thực hiện các chức năng quan trọng trong cơ thể như sau:
+ Tiểu cầu chứa hemoglobin, một protein có khả năng kết hợp với oxy và vận chuyển nó đến các mô và tế bào khác trong cơ thể.
+ loại bỏ khí carbon dioxide (CO2) khỏi cơ thể thông qua quá trình hô hấp.
+ phát hiện và loại bỏ các tế bào bất thường, vi khuẩn và virus khỏi cơ thể.
+ điều chỉnh pH của máu để duy trì sự cân bằng acid-base trong cơ thể.
+ uốn cong và co lại để đi qua các mạch máu nhỏ hơn, giúp chúng lưu thông dễ dàng hơn trong cơ thể.
Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?
Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).
Câu 3.
a. So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
b. Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.
Câu 4.
a. Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?
b. Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.
Câu 5.
a. Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.
b. Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.
c. Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.
Câu 1 : Máu gồm hai thành phần: tế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.
Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm j giúp nó thực hiện đc chức năng chế tạo chất hữu cơ ?
Lỗ khí có chức năng j ?Những đặc điểm cấu tạo phù hợp vs chức năng đó ..........
-Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây
-
Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.
Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây ?
- Các tế bào thịt lá có vách mỏng giúp ánh sáng dễ dàng truyền qua, bên trong chứa nhiều lục lạp. Lục lạp chứa chất diệp lục. Lục lạp là bộ phận thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Thịt lá gồm 2 loại lớp tế bào. Lớp tế bào nằm ở ngay dưới biểu bì lá gọi là mô giậu. Chúng gồm các tế bào xếp thẳng đứng và sát nhau, bên trong chưa nhiều lục lạp, là nơi sản xuất chất hữu cơ chủ yếu của cây. Lớp tế bào bên dưới mô giậu là mô xốp gồm nhiều lớp tế bào chứa ít lục lạp, xếp lộn xộn, có nhiều khoảng trống chứa khí. Chúng cũng tham gia tổng hợp chất hữu cơ cho cây.
Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây ?
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây?
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Các tế bào thịt lá có thể chia thành hai lớp khác nhau về cấu tạo và chức năng .
Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều lục lạp,gồm 2 lớp có đặc điểm khác nhau phù họp với chức năng thu nhận ánh sáng,chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây
ĐÂY :
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
cấu tạo trong của thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực hiện chức năng cế tạo chất hữu cơ
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất
*Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Giải thích cơ chế hình thành khối máu đông. Tiểu cầu có đặc điểm gì để thực hiện chức năng của nó?
giải thích
Tham khảo
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.
Đông máu là biểu hiện của quá trình sinh vật và sinh hóa, là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu do sự biến chuyển của một protein hòa tan thành một gen rắn (sợi huyết). Sự biến chuyển này nhằm mục đích cuối cùng là hạn chế sự mất máu ở nơi có tổn thương thành mạch.
Vai trò của tiểu cầu
Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.