Ai là kẻ cầm đầu phát xít Ý
ai là người lãnh đạo phát xít ý
Benito Mussolini. Benito Amilcare Andrea Mussolini
một ng đàn ông đã chia tay mot ng phu nu đầu tiên cô ta đập cái giương sau đó cô ta điện thoại cuối cùng cô ta đập ảnh cô ta và anh ấy hỏi cái gì vỡ đầu tiên?
ai là người cầm đầu phát xít đức
ai nhanh tui tick cho
Từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản đã có hành động gì?
A. Tích cực phát triển kinh tế.
B. Đàn áp phong trào cách mạng ở các thuộc địa.
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
D. Đàn áp những người Do Thái.
Từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản đã có hành động gì?
A. Tích cực phát triển kinh tế
B. Đàn áp phong trào cách mạng ở các thuộc địa.
C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới
D. Đàn áp những người Do Thái.
ai thủ là thủ tướng của đức trong thế chiến 2 ?
gợi ý : ông đã lập chế độ phát xít ở đức
Là Hít- le bạn nhé!!!
Học tốt nhé
Hít-le người gây ra chiến tranh thế giới thứ 2
TL :
Adolf Hitler
_HT_
me ko chắc đâu, nếu sai cho me xin lôĩ you nha !
Câu 65: Ý nào dưới đây nhận xét đúng về hệ quả chủ nghĩa phát xít hóa ở Nhật Bản?
A. Diễn ra mạnh mẽ dưới sự tác động của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
B. Ngăn cản quá trình phát xít hóa ở các nước trên thế giới.
C. Nhen nhóm ngọn lửa chiến tranh đầu tiên ở Châu Á – Thái Bình Dương.
D. Phong trào phát triển mạnh, giành những thắng lợi quan trọng.
Câu 66: Nội dung không phải là bài học kinh nghiệm mà giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới đã rút ra từ Cách mạng tháng Mười năm 1917 là
A. giai cấp vô sản có nhiệm vụ phải lãnh đạo cách mạng.
B. sử dụng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
C. xây dựng chính quyền tư sản lâm thời.
D. xóa bỏ chế độ phong kiến, lật đổ chính quyền tư sản.
Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít, được gọi là
A. Trục phát xít Đức - I-ta-li-a và Nhật Bản.
B. Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô.
C. ba lò lửa chiến tranh.
D. mối đe dọa chiến tranh của Trục phát xít.
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức?
A. Chính phủ Đức bất lực trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế
B. Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít
C. Do quần chúng nhân dân không kiên quyết đấu tranh chống lại chủ nghĩa phát xít
D. Do ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt
Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì:
- Sự bất lực của Chính phủ Đức trước những khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Ảnh hưởng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng.
- Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.
- Nước Đức có đặc trưng là quân phiệt, hiếu chiến. Trong lịch sử, nước Đức được thống nhất bằng cuộc cách mạng “sắt và máu”.
=> Loại trừ đáp án C.
Đáp án cần chọn là: C
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và dẫn tới chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở nhiều nước?
A. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước
B. Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oasinhtơn
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
D. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc thêm sâu sắc, dẫn tới việc liên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Italia, Đức và Nhật Bản với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới
Đáp án cần chọn là: C