Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiên Ân
Xem chi tiết
tieulongtu999
30 tháng 3 2017 lúc 22:48

kho qua ban oi

Bình luận (0)
trần quốc huy
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 8 2021 lúc 16:40

A B C D E F O I J M P Q L K T

a) Vì tứ giác BFEC nội tiếp nên \(\widehat{PFB}=\widehat{ACB}=\widehat{PBF}\) suy ra \(PF=PB\)

Suy ra \(MP\perp AB\) vì MP là trung trực của BF. Do đó \(MP||CF\). Tương tự \(MQ||BE\)

b) Dễ thấy M,I,J đều nằm trên trung trực của EF cho nên chúng thẳng hàng. Vậy IJ luôn đi qua M cố định.

c) Gọi FK cắt AD tại T ta có \(FK\perp AD\) tại T. Theo hệ thức lượng \(IE^2=IF^2=IT.IL\)

Suy ra \(\Delta TIE~\Delta EIL\). Lại dễ có \(EI\perp EM\), suy ra ITKE nội tiếp

Do vậy \(\widehat{ILE}=\widehat{IET}=\widehat{IKT}=90^0-\widehat{LIK}\). Vậy \(IK\perp EL.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
taekook
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 22:49

a) Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) là hai góc đối

Do đó: BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Xét tứ giác BHCK có 

I là trung điểm của đường chéo BC(gt)

I là trung điểm của đường chéo HK(H đối xứng với K qua I)

Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

hay BH//CK

Suy ra: BE//CK

mà BE⊥AC(gt)

nên CK⊥AC

⇔C nằm trên đường tròn đường kính AK

mà C,A cùng thuộc (O)

nên AK là đường kính của (O)

hay A,O,K thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
phan thị thu hiền
Xem chi tiết
Vân Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Vinh
8 tháng 4 2020 lúc 13:04

Chỉ mình đi mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 1:52

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EAH+góc ACB=90 độ

góc EBC+góc ACB=90 độ

=>góc EAH=góc EBC

b: AK cắt EF tại M

AK cắt BC tại N

AH cắt (O) tại K

=>HM//AB và QN//AB

=>HM//QN

Bình luận (0)
Lê Thuý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 13:07

a: góc BFH+góc BDH=180 độ

=>BFHD nội tiếp

b: góc AHC=góc FHD=180 độ-góc ABC

=>góc AHC+góc ABC=180 độ

M đối xứng H qua AC

=>AH=AM; CH=CM

mà AC chung

nên ΔAHC=ΔAMC

=>góc AMC+góc ABC=180 độ

=>M thuộc (O)

Bình luận (0)