Những câu hỏi liên quan
phuong anh nguyen
Xem chi tiết
Arima Kousei
15 tháng 4 2018 lúc 13:59

\(a)\)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , có góc AOC > góc AOB \(\left(140^0>35^0\right)\)

\(\Rightarrow OB\)nằm giữa \(OA\)và \(OC\)

\(\Rightarrow\)góc BOC + góc AOB = góc AOC 

MÀ góc AOB = 35 độ , góc AOC = 140 độ 

=> góc BOC + 35 độ = 140 độ

=> góc BOC = 140 độ - 35 độ

=> góc BOC = 105 độ 

Vậy góc BOC = 105 độ  

\(b)\)Do OD là phân giác của góc BOC 

=> Góc BOD = góc COD = 1/2 góc BOC = 1/2 . 105 độ = 52, 5 độ 

Ta có : 

Góc BOD + Góc AOB = Góc AOD 

Mà góc BOD = 52 , 5 độ , góc AOB = 35 độ 

=> 52 , 5 độ + 35 độ = góc AOD 

=>    góc AOD = 87 , 5 độ 

Vậy góc AOD = 87 , 5 độ 

Chúc bạn học tốt !!! 

Arima Kousei
15 tháng 4 2018 lúc 13:34

Cách làm thì mk biết . Hình vẽ mk không biết vẽ 

Trần Thu Phương
15 tháng 4 2018 lúc 14:17

O A B C 140 35

nguyenthanhhoang
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
3 tháng 5 2017 lúc 20:46

vẽ dễ ợt, mk ko biet cách nào để vẽ

Hoàng Minh Tuấn
3 tháng 5 2017 lúc 20:50

vẽ tia OA 

vẽ tia OB tạo với tia OA 1 góc 30 độ

vẽ tia OC tạo với tia OA 1 góc 140 độ

tính góc BOC

vẽ tia phân giác của góc BOC

QuocDat
3 tháng 5 2017 lúc 21:16

O C D B A 140* 30*

a) \(\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\widehat{BOC}=140^o-30^o\)

\(\widehat{BOC}=110^o\)

b) Vì tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) . Nên \(\widehat{BOD}=\widehat{DOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{110^o}{2}=55^o\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}\)

\(\widehat{AOD}=30^o+55^o\)

\(\widehat{AOD}=85^o\)

nguyen ngoc quynh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 6 2018 lúc 11:36

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
trần thế nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 19:36

Bài 1:

O A B C

a)

Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ

                   Góc AOC = 96 độ

=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA

Ta có: AOB + BOC = AOC

           48 độ + BOC = 96 độ

                       BOC = 48 độ

b)

Ta có:

+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
18 tháng 5 2021 lúc 20:12

Bài 2:

O A D C B

a) 

Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ

                   Góc AOC = 48 độ

=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có: AOC + BOC = AOB

           48 độ + BOC = 124 độ

                        BOC = 76 độ

b)

Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ

Ta có: BOA + AOD = BOD

           124 độ + AOD = 180 độ

                         AOD = 56 độ

Ta có: BOC + COD = BOD

           76 độ + COD = 180 độ

                       COD = 104 độ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
27 tháng 4 2020 lúc 9:01

Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.

a)     Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b)    Chứng tỏ rằng :

Khách vãng lai đã xóa
Chu Đức Hoàng
2 tháng 5 2020 lúc 20:41

chuduchoang12

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 10:43