Những câu hỏi liên quan
Nguyenthithuytien
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
25 tháng 10 2019 lúc 19:30

\(A=x^2+4x+100\)

\(A=x^2+2.x.2+2^2+96\)

\(A=\left(x+2\right)^2+96\)

           \(\left(x+2\right)^2+96\le0\)

           \(\left(x+2\right)^2+96\le96\)

    \(\Leftrightarrow A\le96\)

\(A_{min}\Leftrightarrow A=10\)

Dấu "=" xảy ra : \(\left(x+2\right)^20\)

                             \(x+2=0\)

                             \(x=-2\)

     

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
25 tháng 10 2019 lúc 19:32

Thay hộ mik cái dấu \(\le\)thành dấu \(\ge\)vs ak

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

A = x2 + 4x + 100

A = ( x2 + 2 . x . 2 + 4 + 96 )

A = ( x2 + 2 . x . 2 + 22 ) + 96

A = ( x + 2 )2 + 96 > 96 V x

Dấu " = " xảy ra <=> ( x + 2 )2 = 0

                                    x + 2    = 0

                                    x          = 0 - 2

                                    x          = -2

Vậy AMin = 96 khi x = -2

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kimchitran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 12:14

\(\dfrac{3x^2-1}{x^2+2}=\dfrac{6x^2-2}{2\left(x^2+2\right)}=\dfrac{7x^2-\left(x^2+2\right)}{2\left(x^2+2\right)}=\dfrac{7x^2}{2\left(x^2+2\right)}-\dfrac{1}{2}\ge=-\dfrac{1}{2}\)

GTNN của biểu thức là \(-\dfrac{1}{2}\), xảy ra khi \(x=0\)

Biểu thức ko tồn tại GTLN

Bình luận (0)
Luu Thi Lan
Xem chi tiết
Shinnôsuke
Xem chi tiết
Pham Nhu Yen
Xem chi tiết
Đào Trọng Uy Vũ
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 7 2020 lúc 16:49

a) A = 5x2 - 20x + 2020 = 5(x2 - 4x + 4) + 2000 = 5(x - 2)2 + 2000 \(\ge\)2000 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x  - 2 = 0 <=> x = 2

Vậy MinA = 2000 khi x = 2+

b) B = -3x2 - 6x + 15 = -3(x2 + 2x + 1) + 18 = -3(x + 1)2 + 18 \(\le\)18 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> x + 1 = 0 <=> x = -1

Vậy MaxB = 18 khi x = -1

c) C = 9x2 + 2x + 7 = (9x2 + 2x + 1/9) + 62/9 = (3x  + 1/3)2  + 62/9 \(\ge\)62/9 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 3x + 1/3 = 0 <=> x  = -1/9

Vậy MinC = 62/9 khi x = -1/9

d) D = 16 - 2x2 - 8x = -2(x2 + 4x + 4) + 24 = -2(x + 2)2 + 24 \(\le\) 24 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 2 = 0 <=> x = -2

Vậy MaxD = 24 khi x = -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Truong Nhat Ha
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
7 tháng 1 2020 lúc 14:31

a) Vì \(\left|x-5\right|\ge0\)nên \(100-\left|x-5\right|\le100\)

Để A lớn nhất thì \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy A lớn nhất bằng 100 khi và chỉ khi x= -5

b) Vì \(\left|y-3\right|\ge0\)nên \(\left|y-3\right|+50\ge50\)

Để B lớn nhất thì \(\left|y-3\right|=0\Leftrightarrow y=3\)

Vậy B nhỏ nhất bằng 50 khi và chỉ khi y= 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Hiếu
22 tháng 9 2021 lúc 19:19
Tập hợp các số tự nhiên n bằng ( 0 1 2 3 4...)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
21 tháng 4 2019 lúc 8:29

TXĐ: D=[-2,2]

P'=\(1-\frac{x}{\sqrt{4-x^2}}\)

P'=0<=> \(1-\frac{x}{\sqrt{4-x^2}}=0\)=>\(\hept{\begin{cases}x=\sqrt{4-x^2}\\4-x^2>0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x^2=4-x^2\\x\ge0\\-2< x< 2\end{cases}}\)

=> \(x=\sqrt{2}\)

P(-2)=-2

\(P\left(\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}\)

P(2)=2

Vậy GTLN của P=\(2\sqrt{2}\),GTNN là -2

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Say You Do
16 tháng 3 2016 lúc 0:15

P= \(\frac{2n+1}{n+1}\)\(\frac{2n+2-1}{n+1}\) = \(\frac{2n+2}{n+1}\) - \(\frac{1}{n-1}\) = 2- \(\frac{1}{n-1}\)

a) Vì 2 thuộc Z nên để P thuộc Z thì \(\frac{1}{n-1}\)  phải thuộc Z 

=> 1 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

TH1:n-1=1 => n=2

TH2:n-1=-1 => n=0. Vậy n thuộc {2;0}

b) Vì 2 thuộc Z nên để P có GTLN thì -\(\frac{1}{n-1}\) có GTLN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN

Ta có: 1 thuộc Z và \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => n-1 là số nguyên âm lớn nhất => n-1=-1 => n=0

Khi đó, P= \(\frac{2.0+1}{0+1}\) = \(\frac{1}{1}\)= 1

Vì 2 thuộc Z nên để P có GTNN thì - \(\frac{1}{n-1}\) có GTNN => \(\frac{1}{n-1}\) có GTLN

=> n-1 là số nguyên dương nhỏ nhất => n-1=1 => n=2

Khi đó, P= \(\frac{2.2+1}{2+1}\)\(\frac{5}{3}\)

 

Bình luận (0)
svtkvtm
7 tháng 3 2019 lúc 18:56

P thuộc Z khi: 2n+1 chia hết cho n+1

<=> 2n+2-1 chia hết cho n+1<=> 2(n+1)-1 chia hết cho n+1

<=> 1 chia hết cho n+1 (vì: 2(n+1) chia hết cho n+1)

<=> n+1 E {-1;1} <=> n E {-2;0}. Vậy: n E {-2;0} P/S: E là thuộc nha!

b)\(P=\frac{2n+1}{n+1}=\frac{2n+2-1}{n+1}=2-\frac{1}{n+1}\)

+)P lớn nhất khi n+1 là số nguyên âm lớn nhất => n+1=-1=>n=-2

Thay vào ta được:

\(P_{max}=2-\frac{1}{-1}=2-\left(-1\right)=3\)

+)P nhỏ nhất khi n+1 là số nguyên dương bé nhất=>n+1=1=>n=0

Thay vào ta được:

\(P_{min}=2-\frac{1}{1}=2-1=1\)

Bình luận (0)