Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2018 lúc 3:36

Đáp án: A

Thái Hòa Đinh
Xem chi tiết

D

Thuy Bui
22 tháng 11 2021 lúc 15:59

D

Good boy
22 tháng 11 2021 lúc 16:00

D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 5 2018 lúc 13:22

- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa? – hành động điều khiển.

   - Anh hứa đi – hành động điều khiển.

   - Anh xin hứa – hành động hứa, cam kết.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2019 lúc 6:40

- Ngồi trên ghế để thõng chân xuống, lấy búa y tế (búa cao su) gõ nhẹ vào gân xương bánh chè thấy có hiện tượng có phản xạ đầu gối.

- Cơ chế của phản xạ:

   + Cơ quan thụ cảm: Tiếp nhận kích thích (búa gõ), phát sinh xung thần kinh.

   + Nơron hướng tâm: Dẫn truyền xung thần kinh (từ cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh).

   + Trung ương thần kinh: Phân tích và xử lí các xung thần kinh cảm giác, làm phát sinh xung thần kinh vận động.

   + Nơron li tâm: Dẫn truyền xung thần kinh vận động (từ trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng hay còn gọi là cơ quan trả lời).

   + Cơ quan phản ứng: Hoạt động để trả lời kích thích (biểu hiện ở phản ứng tiết và phản ứng vận dộng là co gối). - Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, thấy bắp cơ ở trước cánh tay to lên là do có sự co cơ, tính chất của cơ là co và dãn. Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi co cơ làm xương cử động dẫn đến sự vận động của cơ thể. Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều tế bào cơ. Tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ mảnh và tơ dày. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bô' của tơ cơ dày làm tế bào ngắn lại, đó là sự co cơ. Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh. Như vậy, khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ làm xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh. Trung tâm thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm co cơ. Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên do đó bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang.

nguyễn duy manhj
Xem chi tiết
Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
27 tháng 12 2020 lúc 16:10

D. Người đứng co 1 chân

Giải thích do diện tích tiếp xúc ở trường hợp này là nhỏ nhất

đặng ngọc hà
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 12 2023 lúc 12:02

Câu 1: 

Phép liên kết trong đoạn văn là phép thế "giọng bà" - "nó". Tác dụng:

- Đưa ra thêm suy nghĩ và cảm nghĩ của nhân vật "tôi" về giọng nói của bà.

- Tránh lỗi lặp từ.

- Làm nội dung văn bản thêm phong phú hơn.

Câu 2: 

Qua lời kể của nhân vật tôi, em cảm nhận người bà trong câu chuyện là một người dịu dàng, giàu tình yêu thương dành cho con cháu. Dù đã bước vào độ tuổi xế chiếu nhưng bà vẫn giữ được nét đẹp thanh xuân như mái tóc đen dày, đôi mắt long lanh dịu hiền đến khó tả... Trên mặt dù có nhiều nếp nhắn nhưng vẫn thấy tràn trề nhựa sống như thể bà vẫn còn trẻ. Cách quan sát của nhân vật "tôi" đầy tinh tế. Người bà trước mắt dường như không có dấu hiệu nào của sự già nua. Bà mãi là hình ảnh đẹp nhất trong lòng tác giả không bao giờ có thể quên được. Qua cách kể và tả, ta có thể thấy nhân vật "tôi" dành tất cả tình yêu thương và sự tôn trọng cho người bà của mình...  ( bạn bổ sung thêm ý sáng tạo của mình nha ).

Phép lặp: Người bà.

Đảo ngữ: tràn trề nhựa sống

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 6 2019 lúc 12:00

Chọn đáp án: C.