Nói với bạn sự cần thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu để phòng tránh sỏi thận.
1. Nêu sự cần thiết phải uống đủ nước, không nhịn tiểu
2. Em cần thay đổi thói quen nào để phòng tránh bệnh sỏi thận?
1. Khi ta uống đủ nước, không nhịn tiểu thì sẽ có đủ nước để thận lọc máu và các chất thải trong nước tiểu sẽ được đưa ra ngoài. Điều này sẽ tránh cho chúng ta bị mắc bệnh sỏi thận.
2. Em cần thay đổi và tạo cho mình thói quen uống nhiều nước, không nhịn tiểu để tránh mắc bệnh sỏi thận.
Để tránh sự có sỏi trong đường tiết liệu, có hại cho thận và cơ thể, ta cần phòng tránh ntn? Khi uống nước nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự bài tiết nước tiểu ?
- Uống đủ nước, hạn chế ăn đồ mặn, đạm động vật, ...
- Uống nhiều nước sẽ khiến thận phải hoạt động nhiều hơn. Nếu kéo dài có thể dẫn đến suy thận.
nhịn tiểu lâu có hại vì: A
A.dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thàn nước tiểu liên tục
B.dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái
C.hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
D.dễ tạo sỏi thận ,hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
nhịn tiểu lâu có hại vì: A
A.dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thàn nước tiểu liên tục
B.dễ tạo sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái
C.hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
D.dễ tạo sỏi thận ,hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái
sự khác nhau giữa nang cầu thận và máu
sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và máu
hậu quả của việc mang thai khi còn đi học.bản thân em cần làm gì để tránh thai ngoài ý muốn
tham khảo
sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và máu
hậu quả của việc mang thai khi còn đi học.
Khi mang thai ở tuổi vị thành niên dễ dẫn đến các biến chứng do thai nghén như: Dễ bị sảy thai, đẻ non, nhiễm độc thai nghén, làm tăng nguy cơ tử vong mẹ. Làm mẹ quá trẻ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ dẫn đến thiếu máu, thai kém phát triển dễ bị chết lưu hoặc trẻ thiếu cân, con suy dinh dưỡng cao
bản thân em cần làm gì để tránh thai ngoài ý muốn
+ Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh.+ Quan hệ tình dục an toàn bảo vệ sức khỏe chính bản thân và giúp phòng tránh mang thai ngoài ý muốn (sử dụng các biện pháp tránh thai như: sử dụng bao cao su, thuốc tránh thai,...)+ Tránh quan hệ tình dục trước hôn nhân, quan hệ tình dục không an toàn.sự khác nhau giữa nang cầu thận và máu
sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và máu
hậu quả của việc mang thai khi còn đi học.bản thân em cần làm gì để tránh thai ngoài ý muốn
tham khảo
sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và máu
*hậu quả của việc mang thai khi còn đi học.
Khi mang thai ở tuổi vị thành niên dễ dẫn đến các biến chứng do thai nghén như: Dễ bị sảy thai, đẻ non, nhiễm độc thai nghén, làm tăng nguy cơ tử vong mẹ. Làm mẹ quá trẻ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ dẫn đến thiếu máu, thai kém phát triển dễ bị chết lưu hoặc trẻ thiếu cân, con suy dinh dưỡng cao
*bản thân em cần làm gì để tránh thai ngoài ý muốn
+ Tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh.+ Quan hệ tình dục an toàn bảo vệ sức khỏe chính bản thân và giúp phòng tránh mang thai ngoài ý muốn (sử dụng các biện pháp tránh thai như: sử dụng bao cao su, thuốc tránh thai,...)+ Tránh quan hệ tình dục trước hôn nhân, quan hệ tình dục không an toàn.
Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức vì sao nhịn tiểu lâu thường xuyên tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận
* Phân biệt nước tiểu đầu vs nước tiểu chính thức thik bạn có thể lên mạng tra nha nhiều lắm :) *
Vì sao nhịn tiểu lâu thường tăng nguy cơ sỏi thận ?
- Do nhịn tiểu lâu khiến nước tiểu không được thải ra ngay mak bị giữ lại trong một khoảng thời gian, mak trong nước tiểu có nồng độ Ca+ và các chất thải khác cao nên có thể gây kết tụ thành hạt -> Sỏi thận
Không nên nhịn tiểu lâu và nên đi tiểu đúng lúc sẽ: A: sỏi thận. B: vi sinh vật. C: nước tiểu được liên tục. D: nước tiểu được liên tục, sỏi thận
D nha . À mà bn ơi là hạn chế sỏi thận nha bạn viết vậy sẽ làm mọi người hỉu sai nghĩa
Trình bày sự tạo thành nước tiểu ở trong thận? Có nên nhịn tiểu lâu không? Vì sao?
Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)
Không nên nhịn tiểu lâu :
Vì : - Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu.
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu (do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu).
- Nhịn tiểu lâu sẽ có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu (do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang)
Sự hình thành nước tiểu
-Ơ các đơn vị chức năng của thận:
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc ( 30 – 40 A0 ) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử protein có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
-Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình: Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết ( Các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- , … ); quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác ( Axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
-Nước tiểu chính thức lọc được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn tiểu đổdồnxuốngbóng đái, theo ống đái ra ngoài
Vì Sao nhịn tiểu lâu thường xuyên tăng nguy cơ mắc bệnh sỏi thận
Tham khảo:
– Nhịn tiểu thường xuyênNhịn tiểu cũng là một trong những nguyên nhân gây sỏi thận và nhiễm trùng đường tiểu, khi nhịn tiểu làm cho nước tiểu ứ đọng tại bàng quang tạo điều kiện cho các vi khuẩn hoạt động, đồng thời gây tích tụ các chất khoáng dẫn đến hình thành sỏi.
REFER
Nhịn tiểu cũng là một trong những nguyên nhân gây sỏi thận và nhiễm trùng đường tiểu, khi nhịn tiểu làm cho nước tiểu ứ đọng tại bàng quang tạo điều kiện cho các vi khuẩn hoạt động, đồng thời gây tích tụ các chất khoáng dẫn đến hình thành sỏi.
Tham Khảo
Bệnh sỏi thận là hiện tượng bị lắng cặn muối và khoáng chất bên trong thận. Sỏi có thể ở bất kỳ vị trí nào trong đường tiết niệu như thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Sỏi thận có biểu hiện khá đa dạng, từ việc âm thầm gây thận ứ nước không triệu chứng đến tình trạng cơn đau quặn thận phải đi cấp cứu.